Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả hoạ ng kinh doanh của hệ th ng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại COMMONWEALTH BANK OF AUSTRALIA chi nhánh TP HCM (Trang 39)

DOANH CỦA HỆ TH NG NGÂN HÀNG ÚC VÀ BÀI HỌC CHO HỆ TH NG NHTM VIỆT NAM

Nỗ lực nâng cao vốn chủ sở hữu của mỗi ngân hàng và hệ thống ngân hàng có vai trị quan trọng, cho phép ngân hàng vượt qua khó khăn, phát triển bền vững

Vốn ngân hàng, có thể hiểu theo cách đơn giản, thể hiện khả năng ngân hàng có thể trang trải các khoản thất thốt mà khơng gây nên tình trạng đóng cửa. Ngân hàng Úc được đánh giá có mức vốn cao so với nhiều ngân hàng trên thế giới. Bộ phận điều tiết thận trọng của Úc thiết lập và áp dụng qui định điều hành mức độ đáp ứng về vốn của ngân hàng Úc với định hướng vốn của ngân hàng đủ bù đắp cho mất mát có thể xảy ra.

Tại Việt Nam, thì quy định về lộ trình tăng vốn điều lệ của các ngân hàng quy mô nhỏ và vừa là điều kiện cần thiết để nâng cao năng lực trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt.

Tận dụng tối đa lợi thế tham gia thị trường của đối tác nước ngồi để khích lệ hệ thống ngân hàng phát triển ở nhịp độ cao hơn

Nhận định này được thể hiện rõ nét trong thực tiễn hoạt động của ngân hàng nước ngoài tại thị trường Úc từ năm 1984 tới nay. Ngân hàng nước ngoài tham gia thị trường có 3 lợi thế so với đối tác nội địa, (i) nguồn lực về kiến thức ấn tượng, (ii) sở hữu công nghệ mới, và (iii) kinh nghiệm nổi trội về phân bố nguồn vốn đầu tư.

Từ kinh nghiệm này có thể rút ra bài học kinh nghiệm trong vấn đề chọn đối tác chiến lược nước ngoài của các NHTM Việt Nam như: là những tập đoàn tài chính hoạt động tồn cầu, có bề dày hoạt động, năng lực tài chính, kinh nghiệm phát triển sản phẩm, quản lý điều hành và kiểm soát nội bộ và quan trọng nhất là đối tác được chọn phải phù hợp với chiến lược phát triển của từng ngân hàng.

Quan tâm đáp ứng nhu cầu dịch vụ ngân hàng ở vùng nông thôn và vùng sâu, vùng xa

Kinh nghiệm của Úc cho thấy, để giảm khó khăn cho khách hàng ở địa bàn có khó khăn trong tiếp cận dịch vụ ngân hàng chính thức, chương trình

phổ cập thông tin và hướng dẫn khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng đã áp dụng và có hiệu quả thiết thực.

Kết quả khảo sát hơn 5.000 tổ chức và cá nhân, phần lớn trong số họ đang sinh sống tại vùng nơng thơn ở Việt Nam (2011), đa số có quan điểm cho rằng nhu cầu dịch vụ ngân hàng ở vùng nông thôn Việt Nam cao và có chiều hướng gia tăng, đặc biệt nhu cầu tín dụng cho sản xuất ở địa phương lớn. Mặc dầu vậy, khả năng cung ứng dịch vụ ngân hàng hiện nay ở khu vực nơng thơn được khảo sát đều có nhận định chưa đáp ứng kịp thời. Hơn nữa, nguồn vốn tiết kiệm nội địa của Việt Nam trong nhiều năm qua thấp hơn so với nhu cầu vốn cho đầu tư nội địa. Phát triển hoạt động ngân hàng sẽ là nguồn tài trợ quan trọng cho đầu tư nội địa, là kênh huy động vốn từ nước ngoài cho đầu tư nội địa. Thực tiễn của ngân hàng Úc đóng vai trị quan trọng trong huy động vốn nước ngoài tài trợ đầu tư nội địa là minh chứng cho định hướng đúng đắn cần được phát huy nhiều hơn nữa ở Việt Nam, đặc biệt ở vùng nơng thơn, nơi được đánh giá có nhu cầu lớn về dịch vụ ngân hàng.

Hạn chế mở rộng mạng lưới chi nhánh ngân hàng khơng vì mục tiêu hiệu quả

Kinh nghiệm của Úc trong giai đoạn cải cách, mở cửa thị trường Úc cho đối tác nước ngoài từ 1984 tới nay cho thấy, giải pháp áp dụng công nghệ tiến tiến trong cung ứng dịch vụ ngân hàng là lựa chọn thích hợp thay cho việc giảm đáng kể chi nhánh không hiệu quả. Kinh nghiệm của Úc cho thấy, khi giảm số lượng chi nhánh hoạt động, lợi thế cạnh tranh của ngân hàng nội địa khơng những khơng bị giảm đi mà cịn cải thiện hơn do hiệu quả được cải thiện và chi phí giảm. Chi phí vốn của nhà đầu tư sử dụng vốn của ngân hàng cũng được giảm đáng kể do lãi suất giảm, kết quả của giảm chênh lệch lãi cho vay và lãi huy động của ngân hàng.

KẾT LUẬ ƯƠ 1

Trong chương đầu tiên này, luận văn đã hệ thống hóa một số vấn đề lý thuyết cơ bản về NHTM, những chức năng quan trọng của NHTM, phân biệt các loại hình NHTM, giới thiệu nghiệp vụ hoạt động của NHTM, từ đó đề cập đến tầm quan trọng của hiệu quả HĐKD của NHTM trên ba phương diện là đối với khách hàng, với nền kinh tế và với bản thân NHTM. Bên cạnh đó, chương 1 này cũng đưa ra các góc độ đánh giá cụ thể về hiệu quả HĐKD của NHTM trên ba hoạt động chủ yếu là hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng và hoạt động cung cấp dịch vụ cho khách hàng, đồng thời giới thiệu một số tỷ số tài chính phổ biến trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM. Đây là những nền tảng chủ yếu cho việc phân tích các số liệu thực tế và đưa ra các đánh giá cụ thể trong chương tiếp theo.

2.1 KHÁI QUÁT MƠ HÌNH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TẬP ĐOÀN COMMONWEALTH BANK OF AUSTRALIA À COMMONWEALTH BANK OF AUSTRALIA – CHI NHÁNH TPHCM 2.1.1 tậ đo Commonwealth Bank of Australia

Hệ thống ngân hàng tư nhân ở Úc ra đời và cạnh tranh trong kinh doanh ngân hàng bắt đầu hình thành trong giai đoạn 1817-1911. Các ngân hàng này tự phát hành công cụ tiền tệ và tự chịu trách nhiệm về cơng cụ của mình. Ở giai đoạn này, chưa có sự xuất hiện của NHTW. Mỗi ngân hàng tự tồn tại hoặc đóng cửa tùy thuộc vào uy tín của mình. Đây là giai đoạn khởi đầu kinh doanh ngân hàng tương đối sơi động, ngân hàng nhanh chóng tăng tài sản, tự chịu trách nhiệm đối với cơng cụ nợ do mình phát hành. Tình trạng này dẫn tới rủi ro, một số ngân hàng phát hành vượt quá khả năng thanh tốn khi cơng cụ nợ đến hạn, đóng cửa ngân hàng là kết cục xảy ra.

Tình trạng đóng cửa ngân hàng diễn ra thường xuyên hơn và thiếu sự điều tiết trong cộng đồng ngân hàng hoạt động tự phát đã dần đặt ra nhu cầu thành lập NHTW. Năm 1911, chính phủ Úc đã đưa ra quyết định thành lập ngân hàng Commmonwealth. Luật ngân hàng Commmonwealth đầu tiên năm 1911 trao quyền cho ngân hàng này chức năng thông thường của NHTM và tiết kiệm, họ chưa được trao ngay chức năng NHTW và phát hành tiền tệ. Năm 1924, luật ngân hàng Commmonwealth được điều chỉnh, trao trách nhiệm phát hành tiền cho ngân hàng Commmonwealth. Từ thời điểm 1924 tới 1945 một số điều chỉnh tiếp theo được diễn ra, theo đó ngân hàng Commmonwealth dần tham gia các hoạt động của một NHTW, hoạt động kiểm soát ngoại hối, hoạt động kiểm sốt hệ thống ngân hàng (có quyền qui định về cấp tín dụng, chính sách lãi suất, yêu cầu ngân hàng tư nhân mở và gửi tiền đảm bảo ở tài khoản đặc biệt tại ngân hàng Commmonwealth). Luật

ngân hàng Commmonwealth và Luật ngân hàng năm 1945 đã qui định về quyền năng của ngân hàng Commmonwealth trong điều hành chính sách tiền tệ, ngân hàng và quản lý ngoại hối. Cho đến năm 1959 qui định chức năng NHTW được chuyển giao cho ngân hàng Dự trữ của Úc. Theo đó, chức năng NHTM và tiết kiệm tiếp tục được ngân hàng Commmonwealth duy trì. Và cho đến năm 1990 thì ngân hàng Commmonwealth đã chuyển đổi sang hình thức ngân hàng cổ phần có một phần vốn sở hữu của Nhà nước và chính thức trở thành một tập đồn tài chính từ năm 2002 sau khi mở rộng hoạt động sang lĩnh vực cung cấp dịch vụ đầu tư và bảo hiểm. Tập đoàn đang ngày càng phát triển trên bình diện quốc tế trong đó đặc biệt chú trọng tới các thị trường tại Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia và Việt Nam. Tổng tài sản của CBA lên đến hơn 369 tỷ đô la Úc, là ngân hàng bán l lớn nhất tại Úc với trên 1.000 chi nhánh, 4.000 đại l và 3.200 máy T phục vụ tài khoản cho hơn 10 triệu khách hàng. CBA đã được oody s xếp hạng dài hạn a3 tandards oors xếp hạng - itch xếp hạng , bên cạnh đó CB cũng được xếp hạng là 1 trong 20 ngân hàng an toàn nhất trên thế giới và là 1 trong 14 ngân hàng có giá trị thị trường lớn nhất thế giới.

Tại Việt Nam, CB đã sớm có mặt dưới hình thức Văn phịng đại diện tại Hà Nội từ năm 1994 trước khi khai trương chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh. Ngồi ra, CBA đã trở thành cổ đơng của Ngân hàng TMCP Quốc tế sau khi mua 60 triệu cổ phần góp phần đưa vốn điều lệ của ngân hàng này lên 4,000 tỷ đồng vào năm 2010 và chính thức nắm 20% vốn của ngân hàng này vào ngày 20/10/2011, sau khi có văn bản cho phép của NHNN vào tháng 7/2011.

2.1.2 Khái qt mơ hình quản lý của tậ đo Commonwealth Bank of Australia

TỔNG GIÁM ĐỐC ĐI U HÀNH TẬP ĐOÀN

TỔNG GIÁM ĐỐC ĐI U HÀNH NGÂN HÀNG ASB GĐTĐ KHỐI NHÂN SỰ GĐTĐ KHỐI DỊCH VỤ TÀI CHÍNH NỘI ĐỊA GĐTĐ KHỐI DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP GĐTĐ KHỐI DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ GĐTĐ KHỐI DỊCH VỤ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ (IFS) GĐTĐ KHỐI NGÂN HÀNG DOANH NGHIỆP VÀ CÁ NHÂN

GĐTĐ KHỐI ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH VÀ THỊ TRƯỜNG

GĐTĐ KHỐI QUẢN LÝ TÀI SẢN

GĐTĐ KHỐI QUẢN LÝ RỦI RO

GĐTĐ KHỐI CHIẾN LƯỢC VÀ TRUY N THÔNG

G m đốc quản lý rủi ro

Tổ g g m đốc phát tri n chiế lược kinh doanh và hoạ động

Tổ g G m đốc khu vực I đô es a G m đốc quản lý công nghệ thông tin

G m đốc quản lý nhân sự Tổ g G m đốc khu vực Trung Quốc

G m đốc đ ều hành BANKWEST

Giám đốc dự án chiến lược

Giám đốc tài chính khu vực Ấn Độ Giám đốc phát triển kinh doanh

2.1.3 Giới thiệu về Commonwealth Bank of Australia – Chi nhánh TPHCM

Ngày 07/08/2008, tại T HC , chi nhánh đầu tiên của CB đã khai trương hoạt động kinh doanh tại Việt Nam theo giấy phép hoạt động số 03/GP-NHNN ngày 8/1/2008 do NHNN Việt Nam cấp. Thời hạn của giấy phép là 99 năm. Hoạt động đầu tư của CBAVN tại Việt Nam là một phần của mối quan hệ thương mại không ngừng tiến triển mạnh m giữa Úc và Việt Nam. Tổng giá trị thương mại hai chiều giữa 2 nước ước tính đạt gần tỉ đơla Australia trong năm 200 , và số dự án đầu tư mới của Úc vào Việt Nam đã tăng hơn gấp đôi so với năm 2006, tập trung vào lĩnh vực dịch vụ. Việc mở chi nhánh Ngân hàng Commonwealth đầu tiên tại Việt Nam chính là một trong những hoạt động đầu tư của Úc vào Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực dịch vụ tài chính.

CBAVN tập trung vào đối tượng khách hàng là người Việt sống tại Úc có nhu cầu gửi tiền về nước, khách du lịch đến Việt Nam và những doanh nghiệp có trao đổi thương mại giữa hai nước, đồng thời phát huy lợi thế của tập đoàn trong lĩnh vực ngân hàng bán l , CBAVN đã tiến hành cung cấp nhiều sản phẩm và dịch vụ tiện ích ngân hàng như tài khoản cá nhân, tài khoản doanh nghiệp, cho vay mua nhà, cho vay cá nhân, cho vay doanh nghiệp, kinh doanh ngoại tệ và dịch vụ thanh tốn xuất nhập khẩu.

Về mơ hình hoạt động, CB VN có cơ cấu tổ chức gồm các phịng ban chính như sau:

2.1.4 Nhữ g q y định pháp lý về tổ chức hoạ động của chi nhánh ngân g ước ngoài tại Việt Nam hiện nay

Chi nhánh ngân hàng nước ngoài là đơn vị phụ thuộc của ngân hàng

nước ngoài, khơng có tư cách pháp nhân, được ngân hàng nước ngoài bảo đảm chịu trách nhiệm về mọi nghĩa vụ, cam kết của chi nhánh tại Việt Nam.

(Khoản 9, điều 4, Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam năm 2010)

Trước khi Việt Nam gia nhập WTO, việc cấp phép hoạt động cho các

ngân hàng nước ngoài vào Việt Nam xuất phát từ nhu cầu phát triển kinh tế và thị trường tài chính của đất nước. Các chi nhánh ngân hàng nước ngoài chỉ được phép thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng với các đối tượng và phạm vi quy định trong giấy phép hoạt động. Thời gian hoạt động đối với chi nhánh ngân hàng nước ngồi là khơng q 20 năm.

Quy định mức vốn pháp định của chi nhánh ngân hàng nước ngoài là 15 triệu USD. Chi nhánh ngân hàng nước ngoài được mở chi nhánh tại các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và không được mở chi nhánh phụ, không được mở các điểm giao dịch dưới bất kỳ hình thức nào ngồi trụ sở chính của mình, khơng được đặt văn phịng đại diện tại nơi đã được mở chi nhánh.

TỔNG GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH

PHÒNG QUẢN LÝ RỦI RO VÀ PHÁP CHẾ

PHÒNG TỔ CHỨC NHÂN SỰ PHỊNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN

PHỊNG HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ PHÒNG SẢN PHẨM VÀ TIẾP THỊ

PHỊNG TÀI CHÍNH VÀ BÁO CÁO PHÒNG NGUỒN VỐN VÀ KINH DOANH ĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN TẠI HÀ NỘI

Trong nghiệp vụ huy động vốn, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng được nhận tiền gửi tiết kiệm dưới bất kỳ hình thức nào (Nghị định số 13/1999/NĐ-CP ngày 17/03/1999), chỉ được nhận tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn theo quy định của NHNN Việt Nam là nhận tiền gửi không kỳ hạn bằng đồng Việt Nam của các thể nhân và pháp nhân khơng có quan hệ tín dụng tối đa 25%, đối với những khách hàng có quan hệ tín dụng bằng 100% so với mức vốn của ngân hàng nguyên xứ; nhận tiền gửi có kỳ hạn từ những tổ chức có quan hệ tín dụng khơng q 50% vốn điều lệ. Ngồi ra, cịn có quy định hạn chế khác như chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng được nhận thế chấp bằng quyền sử dụng đất. Những quy định mang tính hạn chế này cho thấy, mức độ mở cửa thị trường của Việt Nam còn rất hạn chế khi chưa gia nhập WTO.

Tuy nhiên, sau khi Việt Nam chính thức là thành viên của WTO thì việc

mở cửa trong lĩnh vực ngân hàng đã sâu rộng hơn nhiều so với trước đây do Việt Nam phải thực hiện các cam kết trong quá trình hội nhập.

Đối với hoạt động nhận tiền gửi, các chi nhánh ngân hàng nước ngoài được nhận tiền gửi VND không giới hạn từ các pháp nhân, và lộ trình huy động tiền gửi từ thể nhân Việt Nam thì NHNN đã có cơng văn số 1210/NHNN-CNH hướng dẫn các chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam được nhận tiền gửi VND từ các thể nhân Việt Nam mà ngân hàng khơng có quan hệ tín dụng theo tỷ lệ trên mức vốn được cấp của chi nhánh với mức tiền gửi tối đa và theo lộ trình. Cụ thể: từ ngày 1/1/2007, tỷ lệ được huy động là 650% vốn được cấp; từ ngày 1/1/2008 là 800% vốn được cấp; từ ngày 1/1/2009: 900% vốn được cấp; từ ngày 1/1/2010: 1000% vốn được cấp và sau ngày 1/1/2011 s được đối xử quốc gia đầy đủ.

giao dịch tự động ATM và phát hành th tín dụng như các ngân hàng trong nước. Ngoài ra, về thời gian hoạt động cũng được nâng lên tối đa không quá 99 năm.

Có thể thấy, khi những rào cản đối với các chi nhánh ngân hàng nước ngoài được tháo bỏ hoàn toàn s mở ra một sân chơi lành mạnh hơn cho các ngân hàng. Các chi nhánh ngân hàng nước ngoài s được phát triển tự do hơn trên mảng tài chính ngân hàng trong khi các ngân hàng nội s không ngừng cải tiến sản phẩm và nâng cao dịch vụ của mình để cùng cạnh tranh.

Ngồi những quy định về giới hạn tín dụng chung áp dụng chung cho các TCTD, thì trong khoản 5, điều 8, mục 2 của thông tư số 13/2010/TT-

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại COMMONWEALTH BANK OF AUSTRALIA chi nhánh TP HCM (Trang 39)