.Tình hình doanh số thanh tốn khơng dùng tiền mặt

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp ngành tài chính ngân hàng (152) (Trang 35 - 40)

Xuất phát từ đặc điểm ngân hàng là đơn vị kinh doanh tiền tệ, nguồn vốn chủ yếu là đi vay để cho vay, phục vụ nền kinh tế làm cho vốn tiền tệ sinh sôi. Một trong số các nguồn vốn có khả năng sinh lời nhiều nhất cho hoạt động của ngân hàng là nguồn vốn thanh toán.

Để huy động nguồn vốn này ngoài việc mở rộng quy mơ hoạt động, ngân hàng cịn chú trọng đến việc vận động khách hàng mở tài khoản và thanh toán qua ngân hàng với thủ tục đơn giản, thuận tiện, áp dụng nhiều hình thức thanh tốn mới phù hợp với cơ chế thị trờng nh chuyển tiền điện tử, thanh toán bằng thẻ tín dụng… Ngân hàng có mạng lới thanh tốn hiện đại và rộng khắp tồn quốc, tạo cho khách hàng thanh tốn nhanh chóng, chính xác, an tồn. Uy tín của ngân hàng đợc nâng cao, thu hút đợc nguồn

vốn nhàn rỗi trong dân c, ngân hàng có thể mở rộng đầu t làm cho hoạt động tín dụng khơng ngừng đợc tăng lên.

Doanh số thanh tốn qua Ngân hàng lớn hay nhỏ, một phần nói lên trình độ thanh tốn của Ngân hàng, thơng hiệu Ngân hàng…mặt khác cho thấy tình hình thực hiện cơng tác thanh tốn nói chung và cơng tác thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua Ngân hàng nói riêng. Ta có thể phân tích tình hình thanh tốn của Chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long:

Bảng 05: Tình hình thanh tốn tại Chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long qua 3 năm 2002-2004

Đơn Vị: Triệu VNĐ

Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Chỉ tiêu Doanh số Tỷ lệ (%) Doanh số Tỷ lệ(%) Doanh số Tỷ lệ(%) TTDTM 1575147.42 14 1559395.946 9.9 1386129.7 8 TTKDTM 9675905.58 86 14192078.25 90.1 15940492 92 TT chung 11251053 100 15751474.2 100 17326622 100

(Nguồn: Tài liệu triển khai kinh doanh năm 2005)

(Nguồn: Số liệu từ Bảng 05)

Qua bảng trên ta thấy thanh tốn khơng dùng tiền mặt ln chiếm tỷ trọng cao qua các năm: năm 2002 là 86%, năm 2003 là 90,1% và đặc biệt năm 2004 tỷ trọng thanh tốn khơng dùng tiền mặt đạt 92%. Điều đó chứng tỏ tính hữu dụng của cơng cụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong ngiệp vụ thanh tốn tại Chi nhánh Thăng Long.

Có sự tăng trởng trong doanh số khơng dùng tiền mặt qua các năm xuất phát từ nhu cầu thanh toán ngày càng tăng trong nền kinh tế, việc mở tài khoản cá nhân đã trở nên dễ dàng và thuận tiện. Ngời dân đã dần thấy đợc tính hữu dụng trong việc sử dụng tài khoản cá nhân cũng nh việc sử dụng thẻ trong thanh tốn. Bên cạnh đó phải kể đến việc thanh toán giữa Chi nhánh với các ngân hàng và các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán hiện đã đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng là nhanh chóng, thuận tiện và chính xác dựa trên việc ứng dụng kỹ thuật cơng nghệ hiện đại.

2.Tình hình phát triển các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt

Bảng 06: Doanh số thanh tốn các hình thức TTKDTM tại Chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long

Đơn vị: Triệu VNĐ

Năm

Chỉ tiêu

2002 2003 2004

Doanh số trọngTỷ Doanh số trọngTỷ Doanh số trọngTỷ

(%) (%) (%)

1. Séc 630059 5.6 661561,92 4.2 675738,2 3.9

Séc chuyển khoản 409538,3 65 390321,53 59 412200,3 61

Séc bảo chi 220520,6 35 271240,39 41 263537,9 39

2. Uỷ nhiệm chi 10125948 90 14113321 89.6 15368713 88.7

3. Uỷ nhiệm thu 101259,5 0.9 152789,3 0.97 161137,6 0.93

4. Thẻ 74645 0.66 80629 0.51 90164 0.52

5. Thanh toán khác 319529,9 2.84 743173,1 4.72 1030868 5.95

Tổng 11251053 100 15751474 100 17326622 100

Nh vậy, trong các hình thức TTKDTM tại Chi nhánh, thì doanh số hình thức Uỷ nhiệm chi luôn chiếm tỷ trọng cao nhất so với các hình thức cịn lại, ln ổn định ở mức cao với doanh số qua các năm: 10.126 tỷ (năm 2002), 14.113 tỷ (năm 2003), 15.368 tỷ (năm 2004), mặc dù hai năm 2003 và 2004 tỷ trọng của hình thức này có giảm. Hình thức thanh tốn có tỷ trọng nhỏ nhất là Uỷ nhiệm thu, chỉ giao động dới mức 1%, nguyên nhân cụ thể, ngời viết sẽ phân tích kỹ hơn khi đi vào từng hình thức.

Ngồi ra, các hình thức cịn lại đều giữ đợc mức ổn định nhất định, tỷ trọng thay đổi không đáng kể qua các năm.

Để nắm rõ và tìm hiểu kỹ hơn về thực trạng của từng hình thức TTKDTM tại Chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long ta đi sâu vào phân tích tình hình từng hình thức cụ thể:

2.1.Séc

Séc ra đời rất sớm, là hình thức thanh tốn đơn giản, thuận tiện nên đã dần trở thành hình thức thanh tốn phổ biến chủ yếu của nhiều nớc.

Tuy vậy, qua số liệu trên (Bảng 06) ta thấy doanh số thanh tốn của séc cịn chiếm tỷ trọng nhỏ so với các hình thức TTKDTM khác. Thực trạng của các hình thức thanh tốn séc nh sau:

Bảng 07: Tình hình thanh tốn séc Đơn vị: Triệu VNĐ Năm Séc 2002 2003 2004 Doanh số trọngTỷ (%) Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số Tỷ trọng (%) 1.Séc CK 409.538,35 65 390.321,58 59 412.200,18 61 2.Séc BC 220.520,65 35 271.240,42 41 263.537,82 39 Tổng 630.059 100 661.562 100 675.738 100

Biểu đồ 02: Tỷ trọng thanh toán séc chuyển khoản và séc bảo chi

(Nguồn: Số liệu từ Bảng 07)

Mặc dù có rất nhiều loại séc khác nhau, nhng ở đây ta chỉ đề cập đến hai loại séc chính đợc sử dụng phổ biến tại Chi nhánh:

2.1.1.Séc chuyển khoản

Qua bảng 07 ta thấy, séc chuyển khoản đợc sử dụng nhiều hơn séc bảo chi. Biểu hiện của sự vợt trội này là doanh số thanh toán bằng séc chuyển khoản năm 2002 là 409,538 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 65%, năm 2003 là 390,321 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 59%, năm 2004 là 412,200 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 61% trên tổng doanh số thanh tốn bằng séc. Mặc dù năm 2003 có giảm so với năm 2002, nhng năm 2004 doanh số séc chuyển khoản đã tăng trở lại.

Séc chuyển khoản chỉ áp dụng ở hai phạm vi thanh toán (trong phạm vi địa bàn một tỉnh, thành phố). Tuy vậy séc chuyển khoản với thủ tục đơn giản, không phải ký quỹ một khoản tiền, điều đó tạo điều kiện cho ngời dùng linh động hơn trong việc sử dụng đồng tiền của mình. Có thể đó chính là ngun nhân làm cho hình thức này đợc a chuộng nhiều hơn so với séc bảo chi tại Chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long.

2.1.2.Séc bảo chi

Mặc dù có phạm vi thanh tốn lớn hơn séc chuyển khoản nhng qua bảng 07 ta thấy: doanh số thanh toán qua séc bảo chỉ ln nhỏ hơn doanh số thanh tốn qua séc chuyển khoản, cụ thể năm 2003 là 220,520 tỷ đồng, năm

2003 là 271,240 tỷ đồng, năm 2004 là 263,538 tỷ đồng. Nh vậy khác với séc chuyển khoản năm 2003 là năm mà doanh số thanh tốn bị giảm sút, thì với séc bảo chi tình hình khả quan hơn: tăng đến 51 tỷ đồng so với năm 2002. Tuy nhiên sang năm 2004 doanh số séc bảo chi giảm.

Nh vậy, ta thấy tại Chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long hình thức thanh tốn này đợc dùng ít hơn so với thanh tốn bằng séc chuyển khoản. Cũng có thể chỉ do đặc điểm quan hệ khách hàng của Chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long. Để khắc phục sự mất cân đối này, tại Chi nhánh khoản tiền lu ký vào tài khoản tiền gửi thanh toán Séc bảo chi đợc trả lãi, để giảm thiệt thịi cho khách hàng khi có một khoản tiền bị lu ký khơng sinh lời.

Về tính ổn định doanh số của mỗi hình thức thì rõ ràng là khơng ổn định. Với séc chuyển khoản thì giảm năm 2003, tăng ở năm 2004; séc bảo chi thì ngợc lại năm 2003 tăng, năm 2004 lại giảm và các hình thức này cha chiếm quá 10% so với các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt cịn lại.

*Vấn đề sử dụng thanh toán séc của chủ tài khoản là cá nhân:

Mở rộng dịch vụ ngân hàng trong khu vực dân c là một bộ phận quan trọng trong chiến lợc phát triển của ngân hàng thơng mại nớc ta nhằm khai thác vốn đầu t, cải thiện tình hình lu thơng tiền tệ…

Hình thức thanh tốn bằng séc cá nhân là một lĩnh vực hoạt động mới liên quan đến nhiều ngời. Nhng những tiền đề về luật pháp, kỹ thuật và kinh nghiệm cha nhiều phải thực hiện dần dần từng bớc vừa rút kinh nghiệm bổ sung, vừa tiếp tục tạo lập các tiền đề và các điều kiện cần thiết.

Về tính u việt thì séc cá nhân có rất nhiều u điểm, an tồn, tiện lợi. Nh- ng đến nay nó vẫn cha phát huy đợc hiệu quả bởi vì cịn hàng vạn hộ sử dụng điện, nớc, thuê nhà…là một trong những đối tợng thực hiện thanh toán qua tài khoản ngân hàng nhng lại cha tham gia.

Thực tế tại Chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long, hình thức thanh tốn bằng séc cá nhân cha đợc sử dụng. Tuy vậy vấn đề trớc mắt của Chi nhánh là tăng số lợng tài khoản cá nhân tại Chi nhánh. Đó sẽ là nền tảng để Chi nhánh triển khai các dịch vụ hiện đại nh thẻ, vấn đề này sẽ đợc trình bày rõ hơn trong phần “Hình thức thanh tốn Thẻ”.

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp ngành tài chính ngân hàng (152) (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w