Chính phủ và các ngành hữu quan nên đầu t cho hệ thống viễn thông quốc gia đạt tiêu chuẩn quốc tế nhằm cung cấp dịch vụ viễn thông với giá cớc đa dạng và hợp lý. Từ đó thúc đẩy việc các NHTM ứng dụng công nghệ thông tin trong hệ thống thanh toán.
- Cần suy nghĩ và thực hiện một cách nghiêm túc, xác đáng hơn nữa về chế độ tiền lơng, về thu nhập của ngời lao động ở nớc ta, để có thể có đủ mức thu nhập cần thiết phù hợp với chi tiêu tối thiểu nh chi cho ăn uống, học phí cho con cái, tiền điện, nớc, chi cho sức khỏe...thì việc mở tài khoản cá nhân tại ngân hàng của họ khi đó mới có ý nghĩa thiết thực. Tiền lơng và thu nhập ngời dân quyết định mức sống của họ. Do vậy, để dân c có điều kiện sử dụng dịch vụ ngân hàng nói chung và dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt nói riêng, vấn đề đặt ra là Chính phủ cần đa ra chính sách tiền lơng phù hợp với thực tế khi mà giá cả các mặt hàng không ngừng tăng.
- Đối với các đối tợng nh doanh nghiệp và các thơng nhân. Hiện nay các đối tợng này phần lớn đã mở tài khoản tại ngân hàng, nhng do nhiều lý do khác nhau vẫn thờng xun thanh tốn bằng tiền mặt. Vì vậy Chính phủ có thể quy định các khoản thanh tốn từ một mức nào đó trở lên bắt buộc phải thanh tốn qua ngân hàng.
- Các khoản nộp thuế và các khoản khác nộp vào Kho bạc Nhà nớc cũng có thể áp dụng quy định bắt buộc thanh toán qua ngân hàng. Đối với các khoản này có thể quy định ngân hàng thu phí. Phí này có thể sẽ bù đắp bằng tiền lơng tiết kiệm đợc của một số lợng lớn các nhân viên thu tiền tại các Chi cục thuế và Kho bạc Nhà nớc có thể tinh giảm nhờ áp dụng quy định này.
- Các khoản học phí, tiền điện, nớc, điện thoại, các khoản phải nộp có tính chất định kỳ đối với các hộ, các tổ chức kinh tế, xã hội ở các thành phố, thị xã phải thực hiện thanh toán qua ngân hàng. Các vùng thị tứ khác cũng có thể áp dụng trong phạm vi hẹp hơn.
Tuy vậy các kiến nghị trên chỉ mang ý nghĩa mở rộng việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong xã hội. Bởi vì việc thanh tốn bằng tiền mặt là
khơng thể bị hạn chế trong thanh tốn, ngồi ra theo luật pháp của Nhà nớc ta cũng quy định, đồng tiền Việt Nam là đồng tiền pháp định, không một tổ chức, cá nhân nào đợc từ chối nhận thanh toán bằng đồng Việt Nam. Do vậy, điều khiến mọi tổ chức, cá nhân hạn chế sử dụng tiền mặt trong thanh toán chỉ xuất hiện khi họ nhận thức đợc rằng, thanh tốn khơng dùng tiền mặt tiện lợi, an tồn hơn, chứ khơng phải là biện pháp hành chính, ra lệnh.
Kết luận
Trong những năm qua, cơng tác thanh tốn khơng dùng tiền mặt đã khẳng định đợc vai trị to lớn trong q trình thanh tốn giữa các đơn vị kinh tế nói riêng cũng nh trong tồn bộ nền kinh tế nói chung. Hoạt động ngân hàng gắn kết và đem lại lợi ích thiết thực cho hoạt động kinh tế – xã hội và là một
ngành cần đợc u tiên phát triển. Công tác TTKDTM là một trong những nghiệp vụ của Ngân hàng thơng mại với những đặc điểm an tồn, tiện lợi và nhanh chóng đã làm tăng nhanh q trình chu chuyển vốn, giảm thời gian ứ đọng vốn của các doanh nghiệp, đồng thời giúp Ngân hàng tăng khả năng kiểm sốt của mình đối với q trình lu thơng tiền tệ.
Đối với Chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long, trong nhiều năm qua đã nỗ lực trong hoạt động TTKDTM. Với sự gia tăng về doanh số thanh toán, cho thấy hoạt động của Chi nhánh thật có hiệu quả. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có nhiều vớng mắc mà Chi nhánh cần khắc phục.
Qua thời gian thực tập tại Chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long, xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu và các lý thuyết trong quá trình học tập, em đã đi sâu nghiên cứu cơng tác TTKDTM tại Chi nhánh. Nhờ đó em có cơ hội tìm hiểu những hạn chế của hoạt động trong giai đoạn hiện nay, từ đó đa ra một số giải pháp để mở rộng hoạt động TTKDTM tại Chi nhánh.
Mong rằng những giải pháp trên sẽ đóng góp vào q trình phát triển TTKDTM tại Chi nhánh, tuy vậy đây là vấn đề liên quan đến nhiều mối quan hệ kinh tế xã hội, cùng với kiến thức còn hạn chế nên em mong muốn đợc các thầy cơ tiếp tục chỉ bảo và đóng góp.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Danh mục Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình “ Lý thuyết tài chính - tiền tệ ” chủ biên TS. Nguyễn Hữu Tài của Trờng ĐHKTQD ( Năm 2002).
2. “ Tiền và hoạt động Ngân hàng ” Lê Vinh Danh ( năm 1996 ).
3. “ Tiền tệ, ngân hàng và thị trờng tài chính ” Frederic S.Mishkin ( Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật – 2001 ).
4. Chuyên đề “ Thực trạng và giải pháp mở rộng dịch vụ tài khoản cá nhân ở n- ớc ta hiện nay” số chuyên đề năm 2003 của Tạp chí Ngân hàng.
5. Tạp chí “ Thị trờng tài chính tiền tệ ” số 16, 17 năm 2003; số 5, 12 năm 2004.
6. Một số thông tin từ website: www.vneconomy.com các ngày 07/05/2003, 25/06/2003, 05/02/2004, 11/02/2004, 24/06/2004, 29/04/2005.
7. Báo cáo thờng niên 1997 đến 2004 của Chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long.
8. Nghị định số 159/CP năm 2003 của Chính phủ về ban hành quy chế phát hành và sử dụng séc.
9. Quyết định số 22/QĐ - NH1 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam ngày21/02/1994 về thể lệ thanh tốn khơng dùng tiền mặt.
10. “ Những công cụ Ngân hàng thông dụng trong kinh tế thị trờng ” của GS.TS. Lê Văn Tề.
Lời nói đầu........................................................................................................1
Chơng I: Những vấn đề cơ bản về thanh tốn khơng dùng tiền mặt..2
I.Khái niệm.................................................................................................2
II.Sự cần thiết khách quan và vai trò của thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị trờng...............................................................3
1. Sự cần thiết khách quan của thanh tốn khơng dùng tiền mặt.........3
2. Vai trị của thanh tốn khơng dùng tiền mặt......................................4
2.1.Đối với Ngân hàng.........................................................................4
2.2.Đối với khách hàng..........................................................................5
2.3.Đối với nền kinh tế........................................................................5
III.Điều kiện thực hiện và nguyên tắc thanh toán.....................................6
1. Điều kiện thực hiện...........................................................................6
2.Nguyên tắc thanh toán..........................................................................6
IV. Các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt.7 1.Mơi trịng kinh tế.................................................................................7
2.Mơi trịng văn hoá-xã hội.......................................................................8
3.Phát triển khoa học kỹ thuật và cơng nghệ thanh tốn.......................8
4. Tổ chức mạng lới cung cấp dịch vụ thanh toán..................................9
5. Cơ sở pháp lý đảm bảo cho hoạt động thanh toán..............................9
V.Các thể thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt.....................................10
1. Thanh toán bằng Séc (Cheque) thanh tốn.......................................10
1.1.Khái niệm....................................................................................10
1.2.Các loại séc thơng dụng...............................................................11
1.2.1.Phân loại theo tính chất chuyển nhợng.............................11
1.2.2.Phân loại theo thời gian luân chuyển chứng từ..................11
2. Thanh toán bằng ủy nhiệm chi – chuyển tiền.................................16
2.1.Thanh toán bằng ủy nhiệm chi...................................................16
2.2.Thanh toán bằng séc chuyển tiền.............................................18
3. Thanh toán bằng ủy nhiệm thu.........................................................20
4. Thanh toán bằng th tín dụng ( L/C )................................................22
5. Thanh tốn bằng thẻ thanh tốn..........................................................23
Chơng II: Thực trạng hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua chi nhánh NHNo & ptnt thăng long............................................................28
I.Tổng quan về Chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long.........................28
1.Lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long: (Trớc năm 2003 là Sở giao dịch I NHNo & PTNT Việt Nam)......................................................................................................28
2. Tình hình hoạt động của Chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long. 29 2.1.Công tác nguồn vốn......................................................................29
2.3.Hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ...............32
2.3.1.Thanh toán quốc tế...............................................................32
2.3.2.Kinh doanh ngoại tệ.............................................................33
3.Đánh giá kết quả kinh doanh năm 2004..............................................34
3.1.Những mặt đợc..........................................................................34
3.2.Những mặt cha đợc....................................................................34
4.Phơng hớng năm 2005.........................................................................35
II.Thực trạng hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long.....................................................................35
1.Tình hình doanh số thanh tốn khơng dùng tiền mặt......................35
2.Tình hình phát triển các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt ...............................................................................................................37
2.1.Séc..............................................................................................38
2.1.1.Séc chuyển khoản...............................................................39
2.1.2.Séc bảo chi..........................................................................39
2.2.Uỷ nhiệm chi..............................................................................40
2.3.Uỷ nhiệm thu..............................................................................42
2.4.L/C:..............................................................................................44
Hiện nay, hình thức thanh tốn L/C tại Chi nhánh ít đợc sử dụng để thanh toán trong nớc và do phịng Thanh tốn Quốc tế quản lý. Sở dĩ nh vậy là vì thủ tục mở và thanh tốn hết sức phức tạp. Hơn nữa, mức tối thiểu để mở th tín dụng là 10 triệu đồng và do khách hàng lu ký vào một tài khoản riêng và không đợc hởng lãi. Mặt khác, mỗi L/C chi trả dùng để chi trả cho một ngời thụ hởng và nh vậy nếu muốn thanh toán với nhiều bạn hàng phải mở nhiều th tín dụng khác nhau. Nh vậy ngời mua bị mất quá nhiều thời gian cho thủ tục, do đó khi thanh tốn trong nớc khách hàng khơng a thích dùng thức thanh tốn này.........................................................44
2.5.Thẻ...............................................................................................45
III.Đánh giá thực trạng hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long...........................................................47
1.Những thành tựu đạt đợc trong hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt.......................................................................................................47
1.1.Tăng về doanh số thanh tốn khơng dùng tiền mặt...................47
1.2.Ngày càng nâng cao chất lợng TTKDTM.................................47
1.3.Mở rộng mạng lới thanh toán.........................................................48
2.1.Nguyên nhân chủ quan...............................................................49
2.2.Nguyên nhân khách quan............................................................50
Chơng III: Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long.....................53
I.Mục tiêu và Phơng hớng mở rộng hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền
mặt trong thời gian tới tại Chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long..........53
II.Giải pháp mở rộng hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua Chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long...........................................................55
1.Marketing ngân hàng........................................................................55
2.Cải tiến và hồn thiện các hình thức thanh tốn.............................57
3.Hiện đại hoá cơ sở hạ tầng và cơng nghệ xử lý thanh tốn..............62
3.1.Hiện đại hoá cơ sở hạ tầng Ngân hàng.....................................62
3.2.áp dụng những công nghệ xử lý thanh toán hiện đại.................63
4.Đào tạo nguồn nhân lực cho hệ thống thanh tốn khơng dùng tiền mặt.......................................................................................................63
III.Một số kiến nghị với các ban, ngành có liên quan...............................64
1.Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam........65
2.Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam.........................................................65
2.1.Từng bớc hồn thiện hệ thống thanh tốn..................................66
2.2.Tiếp tục hồn thiện mơi trờng pháp lý......................................66
3.Kiến nghị với Chính phủ và các ngành có liên quan.......................67
Kết luận..........................................................................................................68
...........................................................................................................................69