Đây là hình thức đợc sử dụng ít trong nhất trong các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Chi nhánh, đợc thể hiện qua bảng số liệu dới đây:
Bảng 09: Tình hình thanh tốn hình thức Uỷ nhiệm thu
Đơn vị: Triệu VNĐ
Năm 2002 2003 2004
So sánh tăng giảm
2003/2002 2004/2003
Tuyệt đối % Tuyệt đối % Uỷ nhiệm thu 101.259,5 152.789,3 161.137,6 51.529,8 50 8.348,28 10
Biểu đồ 04: Doanh số thanh tốn uỷ nhiệm thu
(Nguồn: Số liệu bảng 09)
Nhìn chung Uỷ nhiệm thu phát triển chậm và chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh số TTKDTM, chỉ chiếm khoảng 0,9% trong tổng các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Cụ thể, năm 2002 là 101,260 tỷ đồng, năm 2003 là 152,789 tỷ đồng, năm 2004 là 161,137 tỷ đồng.
Cũng giống nh hình thức Uỷ nhiệm chi, nếu xét sự tăng giảm tơng đối thì giai đoạn 2003 - 2004 Uỷ nhiệm thu tăng 10% ít hơn so với con số 50% ở giai đoạn 2002 - 2003.
*Ta có thể đa ra bảng so sánh về doanh thu giữa hình thức Uỷ nhiệm chi và Uỷ nhiệm thu:
Biểu đồ 05: So sánh doanh thu giữa hình thức Uỷ nhiệm chi và Uỷ nhiệm thu
(Nguồn: Số liệu từ bảng 06)
Qua biểu đồ, ta nhận thấy doanh số Uỷ nhiệm thu và Uỷ nhiệm chi tăng trởng khá ổn định. Nhng rõ ràng là có sự mất cân đối giữa hai hình thức này. Sở dĩ nh vậy vì Uỷ nhiệm thu chỉ dùng trong các dịch vụ thu hộ giữa đối tợng cung cấp hàng hoá, dịch vụ đối với đối tợng tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ đó (và đợc phản ánh trên hợp đồng thoả thuận trớc giữa ngời cung cấp và ngời tiêu dùng). Thể thức này hết sức phức tạp, và rờm rà, không phù hợp với hoạt động của Ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng, chỉ phù hợp với kho bạc Nhà nớc hoặc là thủ tục áp dụng trong việc mua bán với nớc ngồi.
2.4.L/C:
Hiện nay, hình thức thanh tốn L/C tại Chi nhánh ít đợc sử dụng để thanh tốn trong nớc và do phịng Thanh tốn Quốc tế quản lý. Sở dĩ nh vậy là vì thủ tục mở và thanh tốn hết sức phức tạp. Hơn nữa, mức tối thiểu để mở th tín dụng là 10 triệu đồng và do khách hàng lu ký vào một tài khoản riêng và không đợc hởng lãi. Mặt khác, mỗi L/C chi trả dùng để chi trả cho một ngời thụ hởng và nh vậy nếu muốn thanh tốn với nhiều bạn hàng phải mở nhiều th tín
dụng khác nhau. Nh vậy ngời mua bị mất quá nhiều thời gian cho thủ tục, do đó khi thanh tốn trong nớc khách hàng khơng a thích dùng thức thanh tốn này. 2.5.Thẻ Bảng 09: Tình hình thanh tốn thẻ Đơn vị: Triệu VNĐ Năm 2002 2003 2004 So sánh tăng giảm 2003/2002 2004/2003
Tuyệt đối % Tuyệt đối %
Thẻ 74.645 80.629 90.164 5.984 8 9.535 12
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp)
Biểu đồ 05: Doanh số thanh toán bằng thẻ
(Nguồn: Số liệu bảng 06)
Nh vậy, ta thấy hình thức thẻ có xu hớng phát triển mạnh và nhanh cả về doanh số lẫn tốc độ phát triển. Điều đó cho thấy hình thức hiện đại này đã ngày càng đợc các tầng lớp dân c quan tâm và a dùng. Cụ thể năm 2002 là 74.645 tỷ đồng, năm 2003 là 80.629 tỷ đồng, năm 2004 là 90.164 tỷ đồng. Ta nhận thấy khơng giống nh các hình thức thanh tốn trên, năm 2004 doanh số thanh toán thẻ tăng nếu xét tăng giảm tơng đối: 8% giai đoạn 2002 - 2003 lên đến 12% giai đoạn 2003 - 2004. Để đạt đợc điều này, trong năm 2004 Chi nhánh đã chú trọng, phát triển các dịch vụ khách hàng: tăng lợng máy rút tiền tự động từ 12 lên 17 máy ATM, triển khai thành cơng các dự án về Hiện đại hố thanh tốn
và kế toán khách hàng IPCAS giai đoạn I, triển khai các dịch vụ đại lý nh dịch vụ chi trả Western Union, dịch vụ ứng tiền mặt ACB…
Đây là hình thức mới đợc Chi nhánh triển khai từ năm 2002. Hiện Chi nhánh đã là thành viên của Master Card. Số máy ATM hiện nay Chi nhánh quản lý là 17 máy, con số này tiến tới còn tăng.
Tuy vậy, vấn đề hiện nay để tăng doanh số và phát triển loại hình thẻ thì cơng tác mở tài khoản cá nhân phải đợc Chi nhánh chú trọng. Đó cũng là nội dung của Cơng văn 3691/NHNo – TCKT ngày 07/11/2003 của Tổng giám đốc.
Để thu hút các cá nhân mở tài khoản và thanh toán qua Ngân hàng, Chi nhánh Thăng Long đã liên hệ với các công ty, doanh nghiệp, liên doanh… chuyển trả lơng cho cán bộ vào tài khoản tại Ngân hàng và miễn phí mở tài khoản. Cùng với sự đổi mới về cơng tác thanh toán của NHNo & PTNT Việt Nam, Chi nhánh Thăng Long khơng ngừng đổi mới, hiện đại hố hệ thống thanh toán, đáp ứng nhu cầu chuyển tiền nhanh của các cá nhân, phát triển các dịch vụ thanh toán hiện đại đa năng nh thanh tốn thẻ, từ đó tạo lập thói quen thanh tốn qua Ngân hàng đối với các cá nhân. Vì vậy việc mở tài khoản của cá nhân qua ngân hàng đã tăng lên rõ rệt.
Tuy số lợng mở tài khoản và doanh số thanh toán của các cá nhân tăng lên không ngừng qua các năm, nhng so với thực tế thì lợng khách hàng tiềm năng vẫn cịn rất lớn cha biết đến hoạt động thanh toán qua Ngân hàng. Thực tế cho thấy là do những ngun nhân nh: Trình độ dân trí cha đồng đều, mức thu nhập bình qn cha cao, thói quen thanh tốn bằng tiền mặt quá phổ biến, một phần do sợ bị đánh thuế thu nhập khi mở tài khoản tại Ngân hàng. Về phía Ngân hàng chủ yếu là do cơng nghệ cha thực sự đáp ứng đợc nhu cầu thanh toán của dân c (gửi một nơi rút nhiều nơi, các điểm giao dịch thuận tiện…).
Việc mở tài khoản cá nhân sẽ đợc phát triển nhanh hơn khi áp dụng công nghệ hiện đại trong hệ thống thanh toán (thanh toán thẻ là cơng cụ tích cực nhất), đồng thời phải có chế tài về thanh tốn khơng dùng tiền mặt đợc áp dụng (ví dụ: Quy định của liên ngành về thu tiền cung ứng lao vụ nh điện, nớc, điện thoại…nhất thiết phải thu bằng tiền mặt, không thu bằng tiền mặt…).
III.Đánh giá thực trạng hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long
1.Những thành tựu đạt đợc trong hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt
ý thức đợc tầm quan trọng của việc mở rộng các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt, bằng những chủ trơng đúng đắn và có sự đầu t thích hợp, Chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long đã đạt đợc những thành tựu quan trọng trong việc phát triển các dịch vụ liên quan đến cơng cụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Các hình thức đều tăng về doanh số và chất lợng.
1.1.Tăng về doanh số thanh tốn khơng dùng tiền mặt
Doanh số thanh toán của các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt đều tăng cụ thể năm 2002 là 11.251,053 tỷ đồng, năm 2003 là 15.751,474 tỷ đồng, năm 2004 là 17.326,622 tỷ đồng. Trong đó đóng góp lớn vào tổng doanh số trên là hình thức Uỷ nhiệm chi (chiếm đến gần 90%) bằng những u điểm trong thanh tốn.
Một thành tích nữa đáng ghi nhận là hình thức thanh tốn bằng thẻ đã có những bớc phát triển lớn về doanh số. Để đợc nh vậy phải kể đến việc mở tài khoản cá nhân gia tăng qua mỗi năm, cho thấy Chi nhánh đã có sự quan tâm đúng mức tới hình thức này.
Bảng 10: Số tài khoản cá nhân tại Chi nhánh Thăng Long qua các năm:
Năm 2001 2002 2003 2004
Tổng số TK cá nhân 2.921 4.355 5.823 6.552
(Nguồn: Báo cáo triển khai cơng tác thanh tốn không dùng TM và mở TK cá nhân năm 2005)
1.2.Ngày càng nâng cao chất l ợng TTKDTM
Để đáp ứng đợc những mục đích và yêu cầu khác nhau của các chủ thể tham gia thanh tốn, hệ thống thanh tốn của Chi nhánh đã khơng ngừng nâng cao chất lợng. Với hệ thống thanh toán điện tử liên hàng, các chứng từ giấy đợc thay thế bằng các chứng từ điện tử, do vậy giảm thời gian thanh tốn, giảm chi
phí thanh tốn đồng thời đảm bảo q trình thanh tốn chính xác, an tồn, ổn định, bớt rủi ro.
1.3.Mở rộng mạng l ới thanh toán
Cùng với sự phát triển của cả hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam, chi nhánh Thăng Long nhắm đến khách hàng đại chúng, ngoài các đại biểu quốc hội, vận động viên trong nớc tham dự Seagames 22 năm 2003…thì chi nhánh đang triển khai mạnh đến giới trẻ, nh sinh viên các trờng đại học. Đồng thời triển khai trong đối tợng hu trí có mức lơng khá, các cơng ty liên doanh có đơng cơng nhân và thu nhập ổn định ở mức khá…
NHNo & PTNT Việt Nam là thành viên của các tổ chức thẻ quốc tế, nh Visa, Mastercard…đồng thời là thành viên sáng lập và chủ trì của cơng ty cổ phần chuyển mạch quốc gia, với sự tham gia của khoảng 15 NHTM khác, cho phép kết nối mạng sử dụng chung máy ATM và thẻ ATM. Do đó Chi nhánh Thăng Long cũng có cơ hội mở rộng phạm vi khách hàng.
2. Hạn chế trong hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt
Bên cạnh những thành tựu đạt đợc nh trên, chất lợng TTKDTM tại Chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long vẫn cha cao và còn bộc lộ một số vấn đề cần đợc nghiên cứu sửa đổi cho phù hợp với thực tế và đảm bảo xu hớng phát triển của Ngân hàng nói chung và của Chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long nói riêng:
- Danh mục thanh toán của Chi nhánh cha phong phú, cịn bó hẹp trong một số hình thức. Nh Uỷ nhiệm chi chiếm tỷ trọng đến 90%, trong khi các hình thức khác cha đợc khai thác hết cơng dụng và tính năng vốn có (Séc một cơng cụ thanh tốn truyền thống lại khơng đợc a chuộng vì tính phức tạp trong ghi sổ, sử dụng…). Đây là hạn chế khơng chỉ có ở Chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long mà ở hầu hết các NHTM hiện nay.
- Phạm vi tham gia thanh toán khơng dùng tiền mặt cịn bó hẹp ở một số đối tợng nhất định:
+ Cán bộ, cơng nhân viên chức trong việc sử dụng hình thức chuyển tiền lơng qua tài khoản cá nhân cũng chỉ đợc vài ngày lại rút ra hết, từ đó nội dung kinh tế của tài khoản cha đợc thể hiện và phát huy tác dụng. Điều đó có
thể giải thích phần nào do thu nhập của họ cha cao và việc tiêu dùng ngoài xã hội vẫn cha thể “tách ra” khỏi tiền mặt.
+ Một số đối tợng tham gia bn bán lớn, những ngời có thu nhập cao lại cha tham gia. Do việc tế nhị trong bí mật tài chính, kinh doanh, sợ đánh thuế và thuế thu nhập. Vì vậy đây chính là đối tợng vẫn nằm ngồi tầm kiểm sốt của ngân hàng.
+ Bộ phận lớn dân c cha thấy nhu cầu cần thiết, cha thấy đợc lợi ích của chính họ và xã hội khi mở tài khoản và thanh toán qua ngân hàng.
- Tốc độ thanh tốn cha nhanh, vẫn cịn nhiều thiếu sót.
- Việc tổ chức hạch tốn kế tốn cịn vẫn cịn sai sót. Quy trình làm việc đơi khi cịn bị bỏ qua, các yếu tố trên chứng từ còn cha đầy đủ rõ ràng dẫn đến chất lợng thanh tốn khơng cao và mất nhiều thời gian.
- Văn minh giao tiếp khách hàng còn bị hạn chế, cha chu đáo và lịch sự trong việc hớng dẫn khách hàng sử dụng các hình thức thanh tốn nói riêng và các hình thức dịch vụ của ngân hàng nói chung.
* Nguyên nhân:
Những hạn chế trên bắt nguồn từ các nguyên nhân chủ yếu sau: 2.1.Nguyên nhân chủ quan
- Vận dụng Marketing ngân hàng vào thực tế cịn hạn chế và cha có sự đầu t thoả đáng.
Một thực tế hiện nay cho thấy việc nghiên cứu và ứng dụng Marketing ngân hàng trong hoạt động kinh doanh của mỗi NHTM là một q trình khó khăn, phức tạp và tốn kém. Khơng phải ngân hàng nào cũng có thể thực hiện đ- ợc cũng bởi do những giới hạn về vốn và con ngời.
Tại Chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long, hoạt động Marketing vẫn cha đợc chú trọng nh một chiến lợc trong việc thu hút khách hàng và nghiên cứu thị trờng. Có thể đa ra nhận xét đối với hoạt động này ở Chi nhánh là thụ động. Sau khi Hiệp định Việt Mỹ về lĩnh vực ngân hàng và tài chính có hiệu lực hồn tồn thì liệu có thể bảo đảm rằng Chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long sẽ vẫn giữ đợc nhịp độ tăng trởng 23% mỗi năm?
- Cơ sở vật chất và cơng nghệ cịn đang trong giai đoạn xây dựng và hoàn tất.
Khu giao dịch, hệ thống trang thiết bị máy móc là một trong những nhân tố quan trọng để nâng cao hình ảnh của ngân hàng. Với vị trí đẹp và tiện lợi nh của Chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long thì đó quả là một lợi thế. Tuy vậy, do Chi nhánh còn đang sửa sang trong 2 năm gần đây, nên Chi nhánh cha phát huy đợc hết lợi thế trên của ngân hàng. Các phòng ban còn cha tập trung về một mối. Khu tiếp dân cha đợc bố chí theo đúng quy định. Mặc dù đợc trang bị hệ thống máy tính hiện đại và đồng bộ, nhng cha đợc nối mạng và cập nhật phần mềm tin học thờng xuyên, do đó cũng ảnh hởng phần nào đến tốc độ trong việc thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến thanh tốn.
Thêm vào đó việc triển khai dự án IPCAS giai đoạn I (dự án hiện đại hoá thanh toán và kế toán khách hàng của NHNo & PTNT Việt Nam) mặc dù đã thành cơng, nhng vẫn cịn tồn tại hệ thống Giao dịch trực tiếp, điều đó làm ảnh hởng đến việc triển khai các dịch vụ mới.
- Trình độ của đội ngũ cán bộ là công tác TTKDTM cha thật đồng đều. Đây là vấn đề rất nhạy cảm và không dễ thay đổi chỉ trong một thời gian ngắn. Nếu tính cả tồn Chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long thì mới có 02 Cán bộ trình độ trên đại học(1,4%), 83 Cán bộ có trình độ Đại học (61,5%), cịn Cán bộ trình độ Cao đẳng và Trung, Sơ cấp chiếm tới 37,1%. Trong đó số cán bộ làm cơng tác thanh tốn là 26.
Trong xu hớng hội nhập, một ngân hàng hiện đại và lớn không chỉ thể hiện ở số cán bộ làm việc tại ngân hàng mà cịn ở trình độ và kiến thức đủ để tự tin, sáng tạo, thái độ nghiêm túc trong nghiệp vụ. Đối với cán bộ liên quan tới nghiệp vụ thanh tốn nếu khơng chủ động và chịu khó tiếp cận và tìm hiểu các hình thức thanh tốn hiện đại thì sẽ là một trong những trở ngại cho ngân hàng nghiên cứu và triển khai các dịch vụ mới.
2.2.Nguyên nhân khách quan
Đây cũng chính là những ngun nhân gây lên khó khăn mà khơng chỉ Chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long gặp phải trong hoạt động TTKDTM.
- Thói quen dùng tiền mặt trong dân c và nhận thức về hoạt động TTKDTM: Thanh toán và chi tiêu bằng tiền mặt trở nên quá ăn sâu vào thói quen trong dân c khơng chỉ đối với những ngời có thu nhập thấp mà cịn với cả những ngời có thu nhập cao. Đa số dân chúng cha thực sự có hiểu biết về hoạt động TTKDTM. Họ cha cảm nhận đợc lợi ích khi sử dụng dịch vụ này cũng nh cha hiểu khi nào có thể sử dụng séc, thẻ…Sự thiếu hiểu biết này cộng với chính sách thuế cha khuyến khích hoặc tạo điều kiện cho cá nhân tự giác nộp thuế làm cho tâm lý ngại giao dịch với ngân hàng để sử dụng dịch vụ chậm đợc giải toả.
Tâm lý của mọi ngời nhất là các hộ kinh doanh, các tiểu thơng, cán bộ nhân viên chức cịn ngần ngại khơng muốn dùng séc, thậm chí họ ngại tới ngân hàng. Bởi những chi tiêu của cán bộ, công nhân viên chức thờng nhỏ vài chục ngàn đồng một ngày, ở các nơi chợ nhỏ cịn bn thúng bán bng thì khó có thể thực hiện thanh toán bằng séc.