Mô tả dữ liệu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành cao su việt nam (Trang 67)

Chƣơng 1 : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

2.3.1. Mô tả dữ liệu

Đề tài nghiên cứu xem xét các nhân tố quyết định cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành cao su Việt Nam. Trong nghiên cứu này, số liệu tính tốn đƣợc lấy từ báo cáo tài chính theo q của 04 Cơng ty niêm yết ngành cao su trên Sở giao dịch chứng khoán Tp. Hồ Chí Minh (HOSE) giai đoạn từ quí 1/2008 đến quí 1/2011. Tổng số mẫu quan sát là 52 quan sát.

Hiện nay, số lƣợng doanh nghiệp ngành cao su niêm yết trên HOSE là 05 doanh nghiệp. Tuy nhiên, số liệu sử dụng trong bài nghiên cứu chỉ có 4 doanh nghiệp do có một doanh nghiệp khơng đủ số liệu nghiên cứu từ qui1/2008 đến quí 1/2011

Các bảng cân đối kế toán, báo cáo thƣờng niên, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lƣu chuyển tiền tệ đƣợc thu thập từ website của mỗi công ty và website của các cơng ty chứng khốn.

Số liệu mỗi công ty đƣợc xử lý trên phần mềm Microsoft Excel. Ứng dụng phần mềm Eview 6.0 để xác định hệ số số β cho mơ hình hồi quy.

2.3.2. Xây dựng mơ hình hồi quy

Đề tài sử dụng mơ hình nghiên cứu của các tác giả trƣớc đây nhƣ Abe De Jong (2008), Deesomsak (2004), Tugba Bas (2009) để giải thích mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và các nhân tố tác động đến nó. Các phƣơng trình mơ hình hồi quy đƣợc thể hiện nhƣ sau:

LEV = β1 + β2. SIZE2i + β3. GROWTH3i + β4. PROFIT4i + β5. TANG5i + β6. LIQUID6i + β7. TAX7i + β8. NDTS 8i + β9.SPP 9i10. INTEREST10i + εi (2.1)

LTD = β1 + β2. SIZE2i + β3. GROWTH3i + β4. PROFIT4i + β5. TANG5i + β6. LIQUID6i + β7. TAX7i + β8. NDTS 8i + β9.SPP 9i10. INTEREST10i + εi (2.2)

Trong đó:

β1 là hệ số tự do; βj: (j= 2,3,…11) là các hệ số hồi qui riêng. Ta có n=52 quan sát, mỗi quan sát gồm 10 giá trị.

Biến phụ thuộc

LEV: Địn bẩy tài chính (Tổng nợ/Tổng tài sản)

LTD: Tỷ lệ nợ dài hạn/ Tổng tài sản Biến độc lập

SIZE: quy mô của doanh nghiệp đƣợc đo lƣờng bằng logarit của tổng tài sản

GROWTH: Cơ hội tăng trƣởng đƣợc đo lƣờng bằng giá trị sổ sách của tổng

tài sản trừ giá trị vốn chủ sở hƣu cộng với giá trị vốn hoá thị trƣờng trên giá trị sổ sách của tổng tài sản.

PROFIT: Khả năng sinh lợi đƣợc đo lƣờng bằng lợi nhuận sau thuế/Tổng tài

sản.

TANG: Tài sản cố định hữu hình đƣợc đo lƣờng bằng Tổng tài sản cố định

hữu hình/ Tổng tài sản.

LIQUID: Tính thanh khoản đƣợc đo lƣờng bằng chỉ số khả năng thanh toán

nhanh = Tài sản ngắn hạn / Nợ ngắn hạn.

TAX: Thuế thu nhập doanh nghiệp đƣợc đo lƣờng bằng thuế phải nộp/EBIT

(mức thuế suất trung bình phải nộp của năm tài chính). 

định trên tổng tài sản.

SPP: Hiệu suất của giá cổ phiếu đƣợc xác định là chênh lệch giữa logarit giá

giao dịch của cổ phiếu vào cuối mỗi quí.

INTEREST: là mức lãi suất cho vay của quốc gia tại thời điểm t quí.

εi : Sai số nhiễu

2.3.2.1. Mô tả thống kê

Kết quả mô tả thống kê biến phụ thuộc và biến độ lập trong mơ hình hồi qui nhƣ sau:

Bảng 2.16 – Bảng mô tả thống kê các biến

LEV LTD SIZE GROWTH PROFIT TANG

Trung bình 0.194636 0.025464 5.751422 1.918439 0.054052 0.378138 Trung vị 0.184224 0.021991 5.749418 1.960048 0.046931 0.386049 Lớn nhất 0.381187 0.089045 6.262576 3.539985 0.131772 0.570328 Nhỏ nhất 0.060430 0.000640 5.407088 0.781965 -0.041687 0.216353 Độ lệch chuẩn 0.085075 0.021506 0.254303 0.659075 0.030814 0.102330 Skewness 0.339854 0.643915 0.219148 0.323292 -0.002107 -0.026683 Kurtosis 2.118769 2.734708 1.756896 2.473242 3.806592 1.907419 Biến quan sát 52 52 52 52 52 52

LIQUID TAX NDTS SPP INTEREST

Trung bình 2.653707 0.065703 0.065642 -0.025176 0.087436 Trung vị 2.181793 0.081726 0.054353 0.008913 0.080000 Lớn nhất 8.583339 0.208847 1.297406 0.246265 0.133333 Nhỏ nhất 0.841914 0.000000 -1.127497 -0.392800 0.070000 Độ lệch chuẩn 1.629046 0.060107 0.242308 0.149484 0.017809 Skewness 1.476526 0.237015 0.237321 -0.837650 1.418870 Kurtosis 5.193936 1.907498 25.10519 3.181909 4.141675 Biến quan sát 52 52 52 52 52 Nguồn: phụ lục bảng 2.1

Bảng 2.16- Mô tả các số liệu thống kê của các biến phụ thuộc và các biến độc lập trong giai đoạn từ q 1/2008 đến q 1/2011 của bốn cơng ty niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản trung bình của các cơng ty ngành cao su là 19.46%, tỷ lệ nợ cao nhất là 38.12% và tỷ lệ nợ thấp nhất là 6.04%. Tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản trung bình của các cơng ty ngành cao su là 2.5%, tỷ lệ nợ cao nhất là 8.9% và tỷ lệ nợ thấp nhất là 0%

Về phần các biến độc lập, quy mơ trung bình của các doanh nghiệp là 5.75 lần, mức cao nhất là 6.26 lần và mức thấp nhất là 5.41 lần. Tốc độ tăng trƣởng trung

bình của các doanh nghiệp ở mức 1.92 lần. Khả năng sinh lợi trung bình của các doanh nghiệp là 20.19%. Tài sản cố định hữu hình của các doanh nghiệp dao động trung bình ở mức 37.81% trên tổng tài sản, trong đó mức cao nhất là 57.03% và mức thấp nhất là 21.63%. Khả năng thanh khoản trung bình của các doanh nghiệp là 2.65 lần trong đó mức cao nhất là 8.58 lần và mức thấp nhất là 0.84 lần. Thuế thu nhập doanh nghiệp trung bình phải nộp là 6.57%. Lá chắn thuế từ khấu hao trung bình ở mức 6.56%. Hiệu suất của giá cổ phiếu trung bình ở mức -0.02lần trong đó cao nhất là 24.62 lần và thấp nhất là -0.39 lần. Lãi suất cơ bản trung bình là 8.74%.

Độ bất đối xứng của phân phối mẫu (Skewness): đo lƣờng sự đối xứng của phân phối mẫu xung quanh giá trị trung bình của nó. Các biến tỷ lệ đòn bẩy, tỷ lệ nợ dài hạn, qui mô doanh nghiệp, tốc độ tăng trƣởng, khả năng thanh khoản, lá chắn thuế từ khấu hao, thuế và lãi suất đều có phân phối đi phải (vì có SK>0). Các biến còn lại nhƣ khả năng sinh lợi và tài sản cố định hữu hình và hiệu suất giá cổ phiếu có phân phối đi trái (vì có SK<0).

Độ nhọn của phân phối mẫu (Kurtosis): đo lƣờng độ nhọn hoặc bẹt của phân phối mẫu. Các biến nhƣ khả năng sinh lợi, khả năng thanh khoản, lá chắn thuế từ khấu hao, hiệu suất của giá cổ phiếu và lãi suất có độ nhọn khá cao (vì có K>3) đặc biệt lá chắn thuế từ khấu hao có độ nhọn cao. Các biến cịn lại đều có phân phối dạng bẹt vì có K<3.

Phụ lục 2.2 -Ma trận hệ số tƣơng quan giữa các biến nhằm phân tích mức độ quan hệ tuyến tính giữa các biến với nhau, hệ số tƣơng quan càng lớn thì mối tƣơng quan giữa các biến càng chặt. Nhìn chung mức độ tƣơng quan giữa biến phụ thuộc (địn bẩy tài chính) và các biến độc lập tƣơng đối cao ngoại trừ biến độc lập là lá chắn thuế từ khấu hao. Cụ thể địn bẩy tài chính có tƣơng quan thuận với quy mô doanh nghiệp, tốc độ tăng trƣởng, khả năng sinh lợi, tài sản cố định hữu hình và lãi suất, địn bẩy tài chính có tƣơng quan nghịch với khả năng thanh khoản, thuế thu nhập doanh nghiệp, lá chắn thuế từ khấu hao và hiệu suất giá của giá cổ phiếu. Về mặt tƣơng quan lẫn nhau giữa các biến là tƣơng đối.

2.3.2.2. Ƣớc lƣợng các tham số hồi quy bằng phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất (OLS-Ordinary Least Squares) phƣơng bé nhất (OLS-Ordinary Least Squares)

Nhằm xác định những nhân tố nào tác động đến địn bẩy của cơng ty, tác giả sử dụng phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất (OLS) để tìm ra mối quan hệ giữa các biến. Chạy mơ hình hồi qui đƣợc kết quả sau:

Bảng 2.17 – Kết quả hồi qui tác động của các nhân tố lên địn bẩy tài chính

Biến phụ thuộc: LEV

Phƣơng pháp: Bình phƣơng bé nhất Date: 12/12/11 Time: 00:11 Mẫu: 1 52 Số quan sát: 52 Biến Hệ số hồi qui Sai số

chuẩn Kiểm định T Giá trị P.

C -0.548830 0.207259 -2.648042 0.0114 SIZE 0.097579 0.037419 2.607728 0.0126 GROWTH 0.006531 0.010587 0.616827 0.5407 PROFIT 0.106951 0.241190 0.443432 0.6597 TANG 0.295448 0.068116 4.337413 0.0001 LIQUID -0.024743 0.004554 -5.433387 0.0000 TAX 0.249733 0.126720 1.970748 0.0554 NDTS -0.001027 0.023640 -0.043452 0.9655 SPP -0.113576 0.041155 -2.759678 0.0085 INTEREST 1.128603 0.387291 2.914099 0.0057

Hệ số xác định R2 0.827773 Trung bình biến phụ thuộc 0.194636

R2 có điều chỉnh 0.790867 Độ lệch tiêu chuẩn biến phụ thuộc 0.085075

Sai số chuẩn hồi qui 0.038906 Tiêu chuẩn Akaike -3.484319

Tồng bình phƣơng 0.063573 Tiêu chuẩn Schwarz -3.109079

các phần dƣ

Ln của hàm hợp lý 100.5923 Tiêu chuẩn Hannan-Quinn -3.340461

Thống kê F 22.42933 Thống kê Durbin-Watson 1.131156

Prob(F-statistic) 0.000000

Nguồn: kết quả chạy hồi qui từ chƣơng trình Eviews

Bảng 2.18 – Kết quả hồi qui tác động của các nhân tố lên tỷ lệ nợ dài hạn

Biến phụ thuộc: LTD

Method: Bình phƣơng bé nhất Date: 04/28/12 Time: 00:19 Mẫu: 1 52

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C -0.120406 0.071251 -1.689878 0.0985 SIZE 0.017867 0.012864 1.388902 0.1722 GROWTH 0.011071 0.003640 3.041715 0.0040 PROFIT 0.028291 0.082916 0.341206 0.7346 TANG 0.075891 0.023417 3.240873 0.0023 LIQUID -0.002293 0.001566 -1.464420 0.1505 TAX -0.032624 0.043564 -0.748889 0.4581 NDTS 0.003186 0.008127 0.392008 0.6970 SPP -0.013751 0.014148 -0.971902 0.3367 INTEREST -0.007812 0.133143 -0.058677 0.9535

Hệ số xác định R2 0.681479 Trung bình biến phụ thuộc 0.025464

R2 có điều chỉnh 0.613224 Độ lệch tiêu chuẩn biến phụ thuộc 0.021506

Sai số chuẩn hồi qui 0.013375 Tiêu chuẩn Akaike -5.619827

Tồng bình phƣơng 0.007513 Tiêu chuẩn Schwarz -5.244588

Các phần dƣ

Ln của hàm hợp lý 156.1155 Tiêu chuẩn Hannan-Quinn. -5.475969

Thống kê F 9.984375 Thống kê Durbin-Watson 1.287221

Prob(F-statistic) 0.000000

Nguồn: kết quả chạy hồi qui từ chƣơng trình Eviews

2.3.2.3. Kiểm định mơ hình

Kiểm định giả thiết về hệ số hồi quy

Để kiểm định giả thiết về hệ số hồi quy, ta xây dựng giả thiết sau: Giả thiết H0 : βj = 0 ( ), H1 : βj ≠ 0

Theo phƣơng pháp giá trị tới hạn:

Với mức ý nghĩa α=5% tra bảng t-student ta có = =2.018.

Đối với mơ hình tồng nợ: Kết quả hồi qui bảng 2.17 cho thấy những biến

có |t0| >2.018 nhƣ quy mô doanh nghiệp, tài sản cố định, khả năng thanh khoản, hiệu suất của giá cổ phiếu và lãi suất nên ta bác bỏ giả thiết H0 thừa nhận H1 tức là hệ số β của những biến này khác 0 và những biến này có ảnh hƣởng đến địn bẩy tài chính của doanh nghiệp. Các biến còn lại nhƣ tốc độ tăng trƣởng, khả năng sinh lợi, thuế thu nhập doanh nghiệp và lá chắn thuế từ khấu hao có |t | < 2.018 nên ta

chấp nhận giả thiết H0. Tức là bốn biến trên chƣa có ý nghĩa thống kê hoặc chƣa có mối quan hệ với địn bẩy tài chính của doanh nghiệp.

Đối với mơ hình của tỷ lệ nợ dài hạn: Kết quả hồi qui bảng 2.18 cho thấy

những biến tốc độ tăng trƣởng và tài sản cố định hữu hình có |t0| >2.018 nên ta bác bỏ giả thiết H0 tức là hệ số β của những biến này khác 0 và ảnh hƣởng đến nợ dài hạn. Những biến cịn lại nhƣ qui mơ doanh nghiệp, khả năng sinh lợi, khả năng thanh khoản, thuế thu nhập doanh nghiệp, lá chắn thuế từ khấu hao, hiệu suất giá cổ phiếu và lãi suất cho vay chƣa có ý nghĩa thống kê hoặc chƣa có mối quan hệ với tỷ lệ nợ dài hạn của doanh nghiệp.

Theo phƣơng pháp giá trị P-value:

P-value =P(|t|>t0) < α= 5%: bác bỏ H0.

Đối với mơ hình tổng nợ: Kết quả hồi qui bảng 2.17 cho thấy các biến nhƣ

tốc độ tăng trƣởng, khả năng sinh lợi, thuế thu nhập doanh nghiệp và lá chắn thuế từ khấu hao đều có p-value > 5% nên ta chấp nhận giả thiết H0 tức là những biến này khơng có ý nghĩa thống kê và khơng có ảnh hƣởng đến địn bẩy tài chính của doanh nghiệp. Các biến nhƣ quy mơ doanh nghiệp, tài sản cố định, khả năng thanh khoản, hiệu suất của giá cổ phiếu và lãi suất đều có p-value < 5% nên ta bác bỏ giả thiết H0 tức là những biến này có ý nghĩa thống kê và có ảnh hƣởng đến địn bẩy tài chính của doanh nghiệp phù hợp với phƣơng pháp giá trị tới hạn đã trình bày ở trên.

Đối với mơ hình của tỷ lệ nợ dài hạn: Kết quả hồi qui bảng 2.18 cho thấy

các biến tốc độ tăng trƣởng của doanh nghiệp và tài sản cố định có P-value <5% ta bác bỏ giả thiết H0 tức là những biến này có ảnh hƣởng đến tỷ lệ nợ dài hạn của doanh nghiệp những biến cịn lại đều có P-value > 5% nên ta chấp nhận giả thiết H0 tức là những biến này khơng có ý nghĩa thống kê và khơng có ảnh hƣởng đến tỷ lệ nợ dài hạn của doanh nghiệp.

Kiểm định thừa biến:

Đây là kiểm định xem các hệ số của một nhóm biến đƣa vào mơ hình có đồng thời bằng 0 hay khơng để quyết định có nên loại chúng ra khỏi mơ hình hay khơng.

Đối với mơ hình tổng nợ: Theo bảng kết quả hồi qui phụ lục 2.3 ta thấy hệ số hồi qui của bốn biến tốc độ tăng trƣởng, khả năng sinh lợi, thuế thu nhập doanh nghiệp và lá chắn thuế từ khấu hao khác 0 khơng có ý nghĩa. Tức là 4 biến này có thể là 4 biến khơng cần thiết để đƣa vào mơ hình. Để có cơ sở kết luận về điều này ta tiến hành kiểm định giả thiết:

H0: β3 = β4 = β7 = β8=0

Dùng kiểm định Redundant Variables ta đƣợc kết quả ở phụ lục 2.5. Ta có P- value là 0.3848 > mức ý nghĩa α= 5% nên ta chấp nhận giả thiết H0. Tức cả bốn biến tốc độ tăng trƣởng, khả năng sinh lợi, thuế thu nhập doanh nghiệp và lá chắn thuế từ khấu hao đều không cần thiết đƣa vào mơ hình.

Đối với mơ hình tỷ lệ nợ dài hạn: Theo bảng kết quả hồi qui phụ lục

2.6. Ta có P-value là 0.0596 > mức ý nghĩa α= 5% nên ta chấp nhận giả thiết H0. Tức cả bảy biến qui mô doanh nghiệp, khả năng sinh lợi, khả năng thanh khoản, thuế thu nhập doanh nghiệp, lá chắn thuế từ khấu hao, hiệu suất giá cổ phiếu và lãi suất cho vay đều không cần thiết đƣa vào mơ hình.

Kiểm định sự phù hợp của mơ hình

Để kiểm định sự phù hợp của mơ hình hồi quy, ta xây dựng giả thiết sau: Giả thiết H0: R2 =0 ~ H0: β2= β3= … β10= 0

H1: R2 >0 ~ H1: có ít nhất một hệ số βj ≠ 0 ( )

Đối với mơ hình tổng nợ: Theo kết quả hồi quy phụ lục 2.3, hệ số xác

định R-squared = 0.8277, hệ số xác định điều chỉnh Adjusted R-squared = 0.7909 là tƣơng đối cao. Theo kinh nghiệm, với số liệu chéo thì R2>0.7 đƣợc xem là tốt. Ngồi ra , theo phƣơng pháp P-value với mức ý nghĩa ta có P-value = P(F>F0)= 0.000< bác bỏ giả thiết H0. Vì vậy mơ hình hồi qui có ý nghĩa thống kê.

Sau khi loại bỏ bốn biến, tốc độ tăng trƣởng, khả năng sinh lợi, thuế thu nhập doanh nghiệp, lá chắn thuế từ khấu hao chạy lại mơ hình hồi qui ta đƣợc kết quả phụ lục 2.7. Trong đó, P-value của các biến giải thích đều nhỏ hơn mức ý nghĩa 5%,

vì vậy hệ số hồi qui của các biến đều có ý nghĩa thống kê. Bên cạnh đó, chỉ tiêu dùng để phản ánh mức độ phù hợp của mơ hình sau khi đã điều chỉnh bỏ bớt một số biến R-squared = 0.8102, Adjusted R-squared= 0.7896 tƣơng đối cao, ngồi ra ta có Prob(F-statistic) =0.0000<0.05 chứng tỏ mơ hình hồi qui sau khi bỏ bớt một số biến có ý nghĩa thống kê.

Đối với mơ hình nợ dài hạn: Theo kết quả hồi quy phụ lục 2.4. Ta có P-

value = P(F>F0)= 0.000< bác bỏ giả thiết H0. Vì vậy mơ hình hồi qui có ý nghĩa thống kê. Sau khi loại bỏ bảy biến qui mô doanh nghiệp, khả năng sinh lợi, khả năng thanh khoản, thuế thu nhập doanh nghiệp, lá chắn thuế từ khấu hao, hiệu suất giá cổ phiếu và lãi suất cho vay chạy lại mơ hình hồi qui ta đƣợc kết quả phụ lục 2.8 ta có P-value của các biến giải thích tốc độ tăng trƣởng của doanh nghiệp và

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành cao su việt nam (Trang 67)