Kết luận chung cho kết quả kiểm định

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành cao su việt nam (Trang 79 - 82)

Chƣơng 1 : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

2.3.2. Xây dựng mô hình hồi quy

2.3.2.5. Kết luận chung cho kết quả kiểm định

Kết quả hồi qui mơ hình tổng nợ cho thấy có 5 nhân tố tác động đến địn bẩy tài chính của doanh nghiệp là các có ý nghĩa thống kê ở mức 0.1% đến 5% biến qui mô doanh nghiệp (SIZE), tài sản cố định (TANG), khả năng thanh khoản (LIQUID), hiệu suất của giá cổ phiếu (SPP) và lãi vay (INTEREST) đều có ý nghĩa thống kê.

Kết quả hồi qui mơ hình nợ dài hạn cho thấy có 2 nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp có có ý nghĩa thống kê ở mức 0% đến 4% biến tốc độ tăng trƣởng của doanh nghiệp và biến tài sản cố định (TANG) đều có ý nghĩa thống kê.

Bảng 2.19 – Tổng hợp các nhân tố tác động đến địn bẩy tài chính và tỷ lệ nợ dài hạn của các doanh nghiệp ngành cao su Việt Nam

SIZE GROWTH TANG LIQUID SPP INTEREST

LEV + + - - +

LTD + +

Mối quan hệ đƣợc tìm thấy giữa địn bẩy và qui mô doanh nghiệp (Size) là mối quan hệ cùng chiều với mức ý nghĩa là 0.13%. Kết quả nghiên cứu này cũng phù hợp với giả thiết đặt ra là qui mơ càng lớn thì tỷ số nợ trên tổng tài sản càng cao và các nghiên cứu ứng dụng trƣớc đó của Abe De Jong (2008), Rataporn Deesomsak (2004).

Tốc độ tăng trƣởng của doanh nghiệp (Growth) có quan hệ tích với địn bẩy tài chính của doanh nghiệp nhƣng khơng có ý nghĩa thống kê và biến này cũng có tác động tích cực lên nợ dài hạn với mức ý nghĩa 4.48%. Kết quả nghiên cứu phù hợp với lý thuyết trật tự phân hạng Myers(1984) các doanh nghiệp có tốc độ tăng trƣởng cao thƣờng có nhu cầu vốn nhiều hơn, và trong khi nguồn lợi nhuận giữ lại không đủ, vốn vay sẽ đƣợc sử dụng đến và các nghiên cứu thực nghiệm trƣớc đó của Rataporn Deesomsak (2004) và Tugba Bas (2009).

Tài sản cố định (Tang) có mối quan hệ đồng biến với địn bầy tài chính với mức ý nghĩa thống kê là 2.65% và nợ dài hạn với mức ý nghĩa thông kê 0%. Kết quả này phù hợp với giả thiết đặt ra và các nghiên cứu ứng dụng trƣớc đây của Abe De Jong (2008), Rataporn Deesomsak (2004), Tuga Bas (2009). Theo lý thuyết về cấu trúc vốn, nếu một cơng ty có tài sản cố định cao, các tài sản này có thể đƣợc sử dụng làm tài sản thế chấp, nhằm giảm bớt rủi ro cho các công ty cho vay trong trƣờng hợp xảy ra kiệt quệ tài chính hoặc phá sản. Vì vậy, nếu một doanh nghiệp có một tỷ lệ tài sản cố định hữu hình cao thì doanh nghiệp đó sẽ sử dụng nhiều nợ hơn, đƣợc các tổ chức tín dụng cung cấp những hạn mức tín dụng cao hơn.

Khả năng thanh khoản (Liquid) có mối quan hệ nghịch biến với địn bẩy tài chính với mức ý nghĩa là 0%. Kết quả này phù hợp với giả thiết đặt ra và phù hợp với nghiên cứu thực nghiệm của Deesomsak (2004). Khi một doanh nghiệp có tỷ lệ thanh tốn cao có nghĩa là doanh nghiệp có khả năng trả bớt nợ, lúc đó các khoản nợ của doanh nghiệp sẽ giảm xuống vì thế khả năng thanh khoản sẽ tƣơng quan nghịch với địn bẩy tài chính.

Hiệu suất của giá cổ phiếu (SPP) có mối quan hệ nghịch biến với địn bẩy tài chính với mức ý nghĩa 4.32%. Kết quả này phù hợp với giả thiết đặt ra và phù hợp với nghiên cứu thực nghiệm của Deesomsak (2004). Các công ty có xu hƣớng thích sử dụng vốn cổ phần hơn nợ khi giá cổ phiếu tăng lên.

Lãi suất (Interest) có mối quan hệ đồng biến với địn bẩy tài chính với mức ý nghĩa 4.7%. Kết quả này phù hợp với giả thiết đặt ra và phù hợp với nghiên cứu thực nghiệm của Deesomsak (2004).

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Trong chƣơng này là một số giới thiệu sơ lƣợc về tổng quan ngành cao su Việt Nam. Ngành cao su đang có những triển vọng phát triển rất lớn trong tƣơng lai.

Từ đó đƣa ra đƣợc những đánh giá về đặc điểm ngành cao su có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến cấu trúc vốn của các công ty cao su. Chính đặc điểm ngành mà doanh nghiệp hoạt động sẽ góp phần quyết định cấu trúc vốn cho doanh nghiệp.

Phân tích thực trạng cấu trúc vốn của các cơng ty niêm yết ngành cao su trên cơ sở đó đƣa ra những thành tựu và hạn chế trong việc hoạch định cấu trúc vốn của các doanh nghiệp

Để giúp các doanh nghiệp ngành cao su xây dựng cơ cấu vốn hợp lý, phần cuối chƣơng đƣa ra mơ hình thực nghiệm các nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn các Doanh nghiệp ngành cao su Việt Nam. Thơng qua mơ hình, ta có thể xác định đƣợc một số các nhân tố ảnh hƣởng đến việc xây dựng cấu trúc vốn của doanh nghiệp nhƣ qui mô doanh nghiệp, tốc độ tăng trƣởng của doanh nghiệp, tài sản cố định, khả năng thanh khoản, hiệu suất giá cổ phiếu và lãi suất cho vay, từ đó tiến tới xác lập hệ số nợ trên vốn chủ sỡ hữu hợp lý cho các doanh nghiệp ngành cao su.

Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CẤU TRÚC VỐN CHO CÁC DOANH NGHIỆP

NGÀNH CAO SU VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành cao su việt nam (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)