Định hƣớng nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp ngành cao su Việt

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành cao su việt nam (Trang 82 - 84)

Chƣơng 1 : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

3.1. Định hƣớng nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp ngành cao su Việt

3.1.1. Định hƣớng nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp ngành cao su Việt Nam

Các ngành kinh doanh đƣợc sinh ra, phát triển, trƣởng thành và cuối cùng thƣờng suy tàn. Ứng với mỗi giai đoạn phát triển là một cấu trúc vốn khác nhau đáp ứng với các điều kiện kinh tế khác nhau. Theo định hƣớng phát triển ngành cao su Việt Nam đến năm 2015 là tiếp tục trồng mới 150.000 ha, để mở rộng diện tích cao su trên toàn quốc gia 800.000 ha, sản lƣợng nhựa cao su đạt 1,1 triệu tấn, giá trị xuất khẩu đạt 5,02 tỷ USD. Đến năm 2020, diện tích cây cao su ổn định ở mức 800,0000 ha, sản lƣợng nhựa cao su đạt 1,2 triệu tấn. Để đạt đƣợc mục tiêu trên tổng mức đầu tƣ khoảng 30.000tỷ đồng bằng cách khuyến khích huy động các nguồn vốn của nhà đầu tƣ, vốn nhàn rỗi của ngƣời dân... Theo các chuyên gia, Việt Nam rất có tiềm năng để phát triển ngành cao su hơn nữa. Đồng thời nhƣ đã phân tích ở chƣơng 2 về cấu trúc vốn, tỷ suất sinh lợi… có thể thấy rằng các cơng ty niêm yết ngành cao su trên Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh có tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối nhanh. Điều này cho thấy rằng, các công ty này đang trong giai đoạn tăng trƣởng. Các công ty trong giai đoạn tăng trƣởng phải đối mặt với thách thức trong việc tìm nguồn cấp vốn để hỗ trợ và duy trì sự phát triển liên tục nhằm dành lấy thị phần và mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh. Những công ty trong giai đoạn này thƣờng dựa vào sự kết hợp các nguồn vốn phát sinh từ bên trong và nguồn cấp vốn bên ngoài nhờ bán vốn chủ sở hữu (cổ phiếu) hoặc bán chứng khoán nợ (trái phiếu thƣơng mại ngắn hạn, trái phiếu, hoặc cổ phiếu ƣu đãi). Tuy nhiên, trong giai đoạn tăng trƣởng dù rủi ro đã giảm bớt so với giai đoạn khởi đầu nhƣng vẫn còn cao trong suốt thời gian doanh số tăng trƣởng nhanh. Nhƣ vậy

phải xác định nguồn tài trợ thích hợp để giữ mức rủi ro tài chính thấp, tức là tiếp tục dùng nguồn vốn cổ phần bằng cách phát hành rộng rãi chứng khốn của cơng ty. Hiện tại, các công ty niêm yết ngành cao su trên Sở Giao dịch Chứng Khoán Thành phố Hồ Chí Minh có tỷ trọng nợ ngắn hạn lớn hơn so với nợ dài hạn. Vì vậy, các doanh nghiệp cần phải giảm nợ ngắn hạn tăng nợ dài hạn, nhằm tận dụng đƣợc các lợi thế lãi suất dài hạn và đáp ứng mục tiêu mở rộng sản sản xuất kinh doanh.

3.1.2. Luận cứ đề xuất giải pháp hoàn thiện cấu trúc vốn cho các doanh nghiêp ngành cao su Việt Nam nghiêp ngành cao su Việt Nam

Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải có một cấu trúc vốn phù hợp. Cấu trúc vốn ảnh hƣởng rất lớn đến giá trị doanh nghiệp. Một cấu trúc vốn tối ƣu sẽ giúp doanh nghiệp tối thiểu hố đƣợc chi phí và tối đa hố đƣợc giá trị doanh nghiệp. Do đó, nhà quản lý phải quyết định lựa chọn cấu trúc vốn hợp lý. Nếu nhà quản lý sử dụng quá nhiều nợ trong cấu trúc vốn thì doanh nghiệp dễ đối mặt với tình trạng tài chính nguy hiểm có thể dẫn đến phá sản. Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp thiên về sử dụng vốn cổ phần trong cấu vốn, doanh nghiệp khơng tận dụng đƣợc lợi ích từ sử dụng nợ nhƣ chí phí sử dụng nợ thấp hơn sử dụng vốn cổ phần và lợi ích từ tấm chắn thuế.

Qua phân tích thực trạng cấu trúc vốn của các công ty niêm yết ngành cao su việc hoạch định cấu trúc vốn của các doanh nghiệp vẫn còn nhiều hạn chế nhƣ:

- Huy động nợ bằng cách phát hành trái phiếu chƣa đƣợc quan tâm - Công tác quản trị tài chính vẫn chƣa mang tính chuyên nghiệp

- Quyết định xây dựng cấu trúc vốn của các doanh nghiệp vẫn mang tính chủ quan của nhà quản lý hơn là ứng dụng các công cụ quản trị tài chính.

Qua kết quả hồi quy các nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn các công ty niêm yết ngành cao su cho thấy có năm nhân tố tác động đến địn bẩy tài chính của doanh nghiệp là: Quy mô doanh nghiệp, tài sản cố định, lãi suất cho vay, khả năng thanh khoản, hiệu suất của giá cổ phiếu. Có hai nhân tố tác động đến tỷ lệ nợ dài hạn của doanh nghiệp là tài sản cố định hữu hình và tốc độ tăng trƣởng.

Trong đó: qui mơ doanh nghiệp, tài sản cố định và lãi suất cho vay tác động tích cực lên địn bẩy tài chính cịn hai yếu tố còn lại khả năng thanh khoản và hiệu suất của giá cổ phiếu tác động tiêu cực lên địn bẩy tài chính của doanh nghiệp. Tốc độ tăng trƣởng và tỷ lệ nợ dài hạn có tác động tích cực lên tỷ lệ nợ dài hạn.

Trên cơ sở đó tác giả đề xuất những giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế nêu trên nhƣ sau:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành cao su việt nam (Trang 82 - 84)