Tình hình hoạt động 2008 – 2010

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu tính hiệu quả thông tin trên sàn giao dịch chứng khoán TPHCM (Trang 36 - 40)

2.1 Sơ lược hình thành và phát triển thị trường chứng khốn TP.HCM

2.1.2.3 Tình hình hoạt động 2008 – 2010

Ngày 10/10/2007, VN-Index đạt mức 1.104 điểm. Nhiều nhà đầu tư kỳ vọng TTCK Việt Nam cĩ thể tái lập ngưỡng 1.170 được xác lập vào ngày 12/03/2007. Nhưng bất ngờ, từ ngày 25/10/2007, TTCK Việt Nam bắt đầu trượt dốc và lập ra đáy mới của thị trường, chỉ số VN-Inex thay đổi 180O.

Năm 2008 là thời điểm kinh tế thế giới đang xảy ra các cơn sốt về giá. Giá dầu,

giá vàng, giá phơi thép, phân bĩn … tăng mạnh kéo theo sự gia tăng các hàng hĩa trong nước. Lạm phát trở thành một thách thức, một bài tốn khĩ đối với chính phủ Việt Nam.

Để thực hiện kiềm chế lạm phát, Chính phủ đã phải thay đổi chính sách điều hành bằng

cách chuyển từ chính sách tiền tệ, tài khĩa mở rộng sang thắt chặt như cắt giảm đầu tư

cơng: tăng lãi suất cơ bản và hút tiền về thơng qua các cơng cụ tài chính: thực hiện mua ngoại tệ với khối lượng nhỏ giọt…Nhưng khĩ khăn khơng dừng lại ở đĩ, từ tháng 3/2008 những con số thâm hụt thương mại khổng lồ đã khiến cho tình hình bị đảo ngược hồn tồn. Lượng ngoại tệ dư thừa trước đây nay chuyển sang tình trạng khan hiếm. Tỷ giá

liên tục gia tăng khiến VND ngày càng mất giá. Lúc này, thâm hụt thương mại của Việt Nam đã lên đến 17% GDP, thâm hụt ngân sách là 5% GDP và thị trường địa ốc đĩng

băng cĩ thể sẽ đẩy Việt Nam vào cuộc suy thối cán cân thanh tốn giống Thái Lan năm 1997.

Trước bối cảnh của tình hình kinh tế xã hội và thị trường chứng khốn trong nước diễn ra khơng thuận lợi và giảm mạnh, hoạt động kinh doanh của các cơng ty chứng

khốn trong 6 tháng đầu năm 2008 gặp nhiều khĩ khăn, thị trường suy giảm. Rất ít các nhà đầu tư mới muốn tham gia thị trường trong lúc này, các nhà đầu tư cũ thì hầu như đã khơng cịn nguồn để mua mới, lượng cầu cổ phiếu thì yếu ớt trong khi áp lực bán mỗi

ngày một tăng thêm đã làm cho TTCK Việt Nam chìm sâu trong khủng khoảng.

Trong lúc TTCK Việt Nam cịn đang ngổn ngang, khĩ đốn biết thì vào 09/2008 cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu lại bắt đầu khai hỏa bằng sự sụp đổ của hàng loạt

các định chế tài chính lớn của Mỹ như: Bear Stearn, Lehman Brothers, Merrill Lynch…

đã khiến thị trường chứng khốn tồn cầu chao đảo và sụt giảm. TTCK Việt Nam lúc này

Chỉ tính riêng trong năm 2008, chỉ số VN-Index đã mất đi gần 70% giá trị và trở thành thị trường tồi tệ nhất Châu Á. Quy mơ của thị trường bị “teo nhỏ” chỉ cịn khoảng gần 10 tỷ USD. Trên thị trường sơ cấp, hoạt động huy động vốn trở nên khĩ khăn, nhiều

đợt IPO của các Tổng Cơng ty như Sabeco, Habeco… tỏ ra thất bại và đặt ra nhiều thách

thức cho mục tiêu cổ phần hĩa của các Doanh nghiệp Nhà nước. Các Cơng ty chứng khốn thì thua lỗ, nhiều cơng ty cịn đứng bên bờ vực phá sản mặc dù so với năm 2007, số lượng các cơng ty chứng khốn đã tăng từ 78 lên 102 trong năm 2008.

Bước sang năm 2009, tình hình trên thị trường chứng khốn Việt Nam so với năm 2008 vẫn chưa tươi sáng hơn là bao. Đến 24/02/2009, thị trường chính thức chạm đáy

234 điểm để rồi bật mạnh hồi phục lại mức 501.48 điểm vào ngày 08/06/2009. Trong giai

đoạn hồi phục này, Vn-Index đã liên tục tạo ra nhiều yếu tố bất ngờ, thú vị khi khối

lượng và giá trị giao dịch liên tục thiết lập những kỷ lục mới và giữ ở mức cao trong

khoản thời gian dài. Tính đến thời điểm hiện nay, Vn-Index vẫn trong giai đoạn tích lũy và dao động trong mức 450 - 650 điểm, tính thanh khoản vẫn ở mức cao với giá trị giao dịch bình quân trên 2.000 tỷ đồng/phiên.

Kết luận: Qua các giai đoạn phát triển của TTCK TP. HCM luơn tồn tại các yếu tố khơng bền vững:

 Sự dao động của chỉ số VN-INDEX mang tính bất ngờ và khơng ổn định.  Cung và cầu khi giao dịch khơng hợp lý, cĩ giai đoạn cung rất lớn thì cầu

khơng tiêu thụ hết, cĩ giai đoạn cung rất ít khơng đáp ứng đủ nhu cầu.

Ngày 24/02/2009, chỉ số VN-Index xuống mốc 234 điểm. Đây là mức điểm thấp nhất của chỉ số này trong gần 48 tháng kể từ ngày 01/03/2005.Lúc này, các nhà đầu tư cảm thấy hụt hẫng và bàng hồng trước sự sụt giảm quá nhanh và quá mạnh của thị trường.

Các nguyên nhân dẫn tới sự suy giảm nhanh chĩng:

 Quy mơ của dịng vốn ngoại quá lớn khiến các khuyết điểm của hệ thống tài chính

Việt Nam bộc lộ và tổn thương. Trên 6.5 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp và hơn 5.6 tỷ USD vốn đầu tư gián tiếp thì dịng vốn ngoại đã chiếm hơn 10% GDP của Việt Nam trong năm 2007. Hơn 5 tỷ USD kiều hối mà các kiều bào đầu tư đầu tư vào lĩnh vực bất động sản

nên một nền kinh tế cịn quá khiêm tốn như Việt Nam với GDP chỉ khoảng 72 tỷ USD khơng thể hấp thụ nổi lượng vốn đầu tư to lớn trên.

=> Hiện tượng dư thừa ngoại tệ gây nên những áp lực đối với cơ quan điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam. Trong 06 tháng đầu năm 2007, Ngân hàng Nhà nước đã bỏ ra

hơn 112.000 tỷ đồng mua vào 7 tỷ USD nhằm mục đích duy trì tỷ giá hối đối trên thị

trường.

 Trong khi một lượng vốn khổng lồ được bơm vào lưu thơng thì Ngân hàng Nhà nước lại chậm trễ trong việc thực thi các chính sách vơ hiệu hĩa khiến lạm phát trong nền kinh

tế tăng vọt. Vào cuối năm 2007, lạm phát ở Việt Nam đã vượt qua mốc hai con số đạt mức 12,63%/năm.

 Nguyên nhân phát sinh từ những bất ổn trong nội tại của thị trường. Làn sĩng đầu cơ tạo nên những bong bĩng trên TTCK và lạm phát là viên thuốc nổ làm nổ tung quả bĩng

đĩ. Thị trường càng đi xuống, càng làm cho các nguồn lực bán tháo và “cắt lỗ” càng diễn

ra mạnh mẽ đẩy giá chứng khốn xuống sâu và nhanh chĩng hơn.

Tĩm lại: chỉ số VN-index biến động khá lớn (tăng một mạch hoặc giảm một mạch) trong từng giai đoạn. Nguyên nhân chính dẫn tới sự biến động này là yếu tố tâm lý bầy đàn

trong giao dịch, nguyên nhân sâu xa là chất lượng cơng bố thơng tin của các cơng ty chứng khốn cung cấp cho nhà đầu tư. Thơng tin thường khơng đầy đủ, chậm trễ chưa

phản ánh đúng tình hình sản xuất của cơng ty. Thơng tin khơng minh bạch, tung tin đồn thất thiệt khơng đúng sự thật dẫn tới tâm lý bầy đàn trong giao dịch.

Nhờ những giải pháp quan trọng, đồng bộ và quyết liệt của Chính phủ cũng như

các giải pháp mà Bộ Tài chính đã triển khai, từ đầu Quý II/2009 đến nay, TTCK hồi phục mạnh với mức 501.48 Trong giai đoạn đầu 06/2009, TTCK đã hồi phục và đĩng gĩp tích cực cho việc huy động vốn trong và ngồi nước, trở thành động lực kích cầu và tăng trưởng kinh tế. Chỉ số VN-Index đã liên tục tạo ra nhiều yếu tố bất ngờ, khối lượng và giá trị giao dịch liên tục thiết lập những kỷ lục mới và giữ ở mức cao trong khoản thời gian dài.

Năm 2010 là một năm thăng trầm của TTCK Việt Nam, ảnh hưởng bởi những tác

động bên ngồi như cuộc khủng hoảng nợ cơng Châu Âu, những e ngại về suy thối kép,

những mâu thuẫn chính trị giữa các nước trong khu vực… Với những tác động bên trong, nguyên nhân khách quan đến từ thiên tai lũ lụt, cộng hưởng với giá vàng leo thang theo

đà tăng của thế giới, giá USD trong nước cũng tăng vọt, đã kiến cho tình hình kiểm sốt

lạm phát trở nên khĩ khăn hơn. Tuy nhiên, nguyên nhân cốt lõi là TTCK Việt Nam đã phản ánh những khĩ khăn, bất cập của nền kinh tế trong năm 2010, một năm sau khi gĩi hỗ trợ kinh tế kết thúc. Bên cạnh yếu tố về lạm phát, vấn đề nhập siêu cũng trở thành mối lo của nhiều nhà đầu tư bởi xu thế mất giá của VND, gây những áp lực lên cán cân thanh tốn và dự trữ ngoại hối của đất nước. ngồi ra là những câu chuyện nĩng bỏng xoay

quanh vấn đề lãi suất tăng cao, câu chuyện làm ăn khơng hiệu quả của Tập đồn kinh tế nhà nước, điển hình là tập đồn Vinashin mà hậu quả của nĩ sẽ cịn kéo dài và tác động

tiêu cực tới nhiều vấn đề kinh tế - xã hội.

Những đặc điểm nổi bật của TTCK Việt Nam 2010, nhiều biến động khơng chỉ ở chỉ số giá mà cịn ở nhiều yếu tố khác:

Nguồn cung tăng mạnh trên thị trường:

Các doanh nghiệp liên tục tăng vốn đã tạo ra nguồn cung hàng rất lớn, gây sức ép lên thị trường. Điều này xuất phát một phần từ đà tăng của TTCK trong năm 2009, kiến cho nhiều DN xây dựng kế hoạch niêm yết trong năm 2010 nhằm huy động vốn. Bên

cạnh đĩ, luật chứng khốn sắp tới cĩ những thay đổi theo hướng khắt khe hơn về quy

định niêm yết, do vậy, nhiều DN tranh thủ đăng ký niêm yết trên Sở giao dịch lúc các điều kiện cịn đang dễ dàng niêm yết. Tính đến ngày 26/12/2010, số lượng DNNY trên cả

hai sàn là 643 với giá trị vốn hĩa thị trường đạt 701,9 tỷ đồng. So với năm 2009, số

DNNY mới đã tăng 189 DN (42%), mức tăng kỷ lục kể từ khi ra đời của TTCK Việt

Nam.

Vấn đề tăng nĩng của chỉ số giá và các hệ lụy:

Trong bối cảnh dịng tiền vào thị trường yếu, các cổ phiếu bluechips với vốn hĩa lớn khơng được ưa chuộng, làn sĩng đầu cơ vào các cổ phiếu vừa và nhỏ lên ngơi trong suốt 5 tháng đầu năm 2010. Từ đĩ đã xuất hiện những cổ phiếu cĩ kết quả kinh doanh lỗ hoặc kém hiệu quả mà giá vẫn tăng (MTG, PVA, SRA, SRB…). Thị trường đã bị dẫn dắt bởi các đội lái, hùa theo đĩ là các nhà đầu tư nhỏ lẻ. Từ tháng 5/2010, cùng với xu hướng giảm của thị trường, nhĩm cổ phiếu nhỏ lao dốc khơng phanh, gây mất niềm tin, sự chán nản tột độ của NĐT nhỏ. Đây cũng là bài học đắt giá cho nhiều NĐT trong việc đầu tư

theo “đội lái”, khơng tính tốn theo chỉ số cơ bản của cổ phiếu.

Chỉ số VN-Index đã khơng phản ánh chính xác tình hình thị trường:

Trong nhiều giai đoạn của năm 2010, chỉ số VN-Index đã khơng phản ánh chính xác tình hình chung trên sàn Hose khi chỉ cần một vài bluechip tăng điểm là giữ được

màu xanh của chỉ số, gây ra hiện tượng “xanh vỏ, đỏ lịng” của VN-Index. Những

bluechips một thời trước kia thì hiện nay với mức vốn hĩa quá lớn (ACB, STB, SAM, REE, HAG, SSI…) dường như thiếu động lực và cơ hội phát triển.

Chiến lược của nhà đầu tư nước ngồi và khối lượng mua rịng mạnh nhất trong thập kỷ:

Khơng thể khơng nĩi đến vai trị của khối NĐT nước ngồi trong năm 2010. Khối NĐT nước ngồi vẫn kiên định chiến lược mua rịng các mã bluechips khi TTCK sụt giảm, đồng thời bán ra cơ cấu lại trong các phiên tăng điểm. Sự bền bỉ mua rịng của khối NĐT nước ngồi khi thị trường sụt giảm mạnh đã giúp họ bình quân được giá vốn với mức giá mua cao vào cuối năm 2009 đầu năm 2010. Ngồi ra, cĩ thể thấy rằng, với một lượng tiền đầu tư thấp hơn so với năm trước nhưng khối ngoại đã sở hữu được một lượng cổ phiếu lớn hơn hẳn. Đây phải chăng là một trong những chiến lược của NĐT ngoại,

tranh thủ khi thị trường sụt giảm, nâng cao tỷ lệ sở hữu các DN cĩ thương hiệu tốt với giá rẻ.

Dịng tiền mạnh giúp VN-Index phục hồi vào cuối năm:

Sự xuất hiện bất ngờ của dịng tiền mạnh từ cuối tháng 11/2010 đã giúp TTCK Việt Nam thốt khỏi kênh xu hướng giảm trung hạn. Dịng tiền mạnh được xác định

trường vàng, ngoại tệ, dịng vốn nĩng từ các thị trường như Thái Lan, Malaysia, Inđơnêsia… đã quay trở lại thị trường Việt Nam.

Trong bối cảnh vĩ mơ vẫn chưa cĩ nhiều cải thiện nhiều thì sự xuất hiện của dịng tiền nĩng là một dấu hỏi quan trọng cho xu hướng tăng bền vững của thị trường trong thời gian tới. Nếu đây là dịng tiền cho đầu tư lâu dài thì rất tốt, nhưng nếu chỉ là đầu cơ trong ngắn hạn thì điều này rất nguy hiểm, bởi dịng vốn đầu cơ là ngắn hạn và bất

thường. Nĩ cĩ thể giúp cho thị trường phát triển nhanh chĩng trong một giai đoạn, nhưng khi nĩ rut ra thi khả năng thị trường giảm sâu là cĩ thể xảy ra.

Và tính đến thời điểm hiện nay, VN-Index vẫn trong giai đoạn tích lũy và dao động trong mức 450 - 550 điểm.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu tính hiệu quả thông tin trên sàn giao dịch chứng khoán TPHCM (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)