CHƯƠNG 1 : TỔNG QUÁT VỀ PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU QUỐC TẾ
3.2. Giải pháp chung nhằm hoàn thiện việc phát hành trái phiếu quốc tế của
3.2.1. Hoàn thiện khung pháp lý
Nghị định 53 là một khởi đầu tốt từ phía Chính phủ để mở đường cho việc phát hành trái phiếu quốc tế cho cả 2 khu vực nhà nước và tư nhân. Tuy nhiên, do chính phủ vẫn chưa có những hướng dẫn và quy định cụ thể nên việc đưa nghị định vào áp dụng thực tiễn vẫn cịn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là đối với những doanh nghiệp tư nhân chưa có một kinh nghiệm nào trong việc phát hành trái phiếu quốc tế.
Hiện nay nhiều tập đoàn đã thông báo ý định phát hành trái phiếu trên thị trường quốc tế để tăng vốn cho các dự án của họ. Tuy nhiên phần lớn các cơng ty
đều khơng có kinh nghiệm về vấn đề này nên yêu cầu những hướng dẫn chi tiết từ
phía Chính phủ. Ví dụ, trong quý đầu tiên của năm 2010, Công ty Cổ phần BOT
Cầu Phú Mỹ đã yêu cầu sự hướng dẫn từ phía Bộ Tài chính cho việc phát hành trái phiếu quốc tế để tài trợ cho dự án cầu Sài Gòn 2, dự án cầu Nhơn Trạch và dự án
Tramway số 1. Nguồn vốn của chính cơng ty cho dự án là 62 triệu USD và dự kiến nguồn vốn từ phát hành trái phiếu quốc tế là 700 triệu USD. Tương tự như Phú Mỹ, nhiều tập đồn khác như Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam, Tổng công ty Điện lực
Việt Nam cũng thể hiện sự quan tâm của họ đối với việc phát hành trái phiếu quốc tế và mong muốn nhận được bảo lãnh từ phía chính phủ.
Bên cạnh việc phát triển một khuôn khổ pháp lý vững chắc và toàn diện
nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát hành trái phiếu quốc tế thì chính phủ cần có những hỗ trợ tích cực đối với các doanh nghiệp trong giai đoạn đầu làm quen với việc phát hành trái phiếu quốc tế. Cụ thể là:
Thiết lập ủy ban hỗ trợ cho việc phát hành trái phiếu quốc tế của khu vực tư nhân: Ủy ban bao gồm các chuyên gia giàu kinh nghiệm đã từng tham gia
vào hai đợt phát hành trái phiếu quốc tế đầu tiên của chính phủ. Nhiệm vụ chính của
68
tế có năng lực để dàn xếp cho đợt phát hành và trực tiếp làm việc với các nhà đầu
tư. Do đa số các doanh nghiệp tư nhân trong nước vẫn chưa có những hiểu biết sâu
sắc về thị trường quốc tế nên những hướng dẫn bước đầu từ phía chính phủ là rất hữu ích.
Hỗ trợ tài chính: chi phí cho các đợt phát hành lần đầu tiên luôn khá cao và do đó, sự hỗ trợ tài chính ở một mức độ chấp nhận được sẽ khuyến khích
khu vực tư nhân phát hành trái phiếu trên thị trường quốc tế.
Cung cấp bảo lãnh Chính phủ cho việc phát hành trái phiếu quốc tế từ phía khu vực tư nhân mà nguồn vốn có được từ việc phát hành sẽ sử dụng để tài trợ cho các dự án tốt: chính phủ nên cẩn thận trong việc lựa chọn các dự án có vai trị quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội để cung cấp bảo lãnh. Các dự án này phải là những dự án có lợi nhuận và dịng tiền thu về được lên kế hoạch một cách rõ
ràng để đảm bảo khả năng thanh toán nợ vay sau này. Đảm bảo từ chính phủ sẽ
không chỉ làm tăng cơ hội thành cơng mà cịn giúp giảm chi phí đi vay cho doanh nghiệp.
Ngồi sự hỗ trợ từ chính phủ, điểm quan trọng nhất là các doanh nghiệp phải hiểu rõ những lợi ích của mình trong việc phát hành trái phiếu quốc tế so với các hình thức huy động vốn trong nước. Các doanh nghiệp cũng cần phải có sự chuẩn bị tốt cho lần phát hành đầu tiên để có thể thiết lập một chuẩn mực cho những đợt phát hành sau này.