CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XDCB
2.2 Khái quát tình hình đầu tư xây dựng cơ bản của tỉnh ĐắkLắk
2.2.1.1 Chiến lược cơng nghiệp hóa
Phát huy lợi thế của tỉnh, trong giai đoạn 2001 – 2010 tỉnh đã đẩy mạnh tốc độ phát triển cơng nghiệp, tốc độ tăng giá trị sản xuất bình quân trong giai đoạn khoảng 21 – 22%. Phát triển công nghiệp theo hướng phát huy lợi thế so sánh. Nâng cao vai trị của ngành
cơng nghiệp trở thành ngành kinh tế chủ đạo, đóng góp ngày càng quan trọng vào tăng
trưởng kinh tế, tăng thu Ngân sách; giải quyết các vấn đề xã hội, tạo việc làm, xóa đói
giảm nghèo.
Tập trung đầu tư phát triển các nghành cơng nghiệp có lợi thế về tài nguyên và nguồn nguyên liệu tại chỗ như thủy điện, chế biến nơng lâm sản, khống sản, sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp sản xuất phân bón và chế biến thực phẩm. Xây dựng ngành công nghiệp chế biến trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn của tỉnh. Thu hút một số ngành công nghiệp mới mà tỉnh có khả năng như: Cơng nghiệp chế biến các sản phẩm từ mủ cao su; sản phẩm điện dân dụng; cơ khí nơng lâm nghiệp.
Phát triển cơng nghiệp theo hướng hợp tác, liên doanh liên kết với các tỉnh trong vùng và cả nước, thu hút thêm nhiều nguồn vốn đầu tư cho phát triển công nghiệp của tỉnh.
Phát triển công nghiệp trên nền tảng khoa học công nghệ tiên tiến. Tăng cường đổi mới và trang bị máy móc thiết bị hiện đại nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả kinh tế và khả năng cạnh tranh sản phẩm trên thị trường trong và ngoài nước.
Hình thành và phát huy hiệu quả các khu cơng nghiệp tập trung Hịa Phú, cụm cơng nghiệp Ea Đar – Ea Kar, Buôn Hồ, Ea H’leo, Buôn Ma Thuột, tạo động lực phát triển các ngành kinh tế và các địa bàn lãnh thổ. Gắn phát triển công nghiệp với q trình hình thành mạng lưới đơ thị, các điểm dân cư tập trung và phân bố dân cư trên địa bàn, tạo động lực và sự liên kết giữa đô thị và nông thôn, giữa các cơ sở công nghiệp và vùng nguyên liệu.
Chú trọng phát triển công nghiệp chế biến ở nông thôn với quy mô vừa và nhỏ, lựa chọn công nghệ phù hợp và hiệu quả. Xây dựng cơ sở chế biến tập trung tại các vùng nguyên liệu lớn, khuyến khích phát triển chế biến thủ cơng hoặc sơ chế theo hộ gia đình
đối với những loại sản phẩm đơn giản, sản xuất ở vùng xa nhà máy; khuyến khích các
thành phần kinh tế trong nước và ngồi nước tham gia đầu tư phát triển cơng nghiệp.
Ưu tiên phát triển một số ngành công nghiệp chế biến có điều kiện đầu tư tập trung
quy mơ lớn như cà phê, cao su, điều, bông, chè, thịt, sữa, ... Đến năm 2010 đã có ít nhất 50% sản lượng cà phê tại địa bàn được chế biến thành sản phẩm hàng hóa có chất lượng
cao, có thương hiệu để xuất khẩu. Đầu tư nâng cấp thiết bị, đồng bộ hóa dây chuyền đối
với những nhà máy sản xuất cao su và xây dựng một số nhà máy để có cơ cấu sản phẩm: mủ cốm chiếm khoảng 45%, mủ kem 20%, mủ cao su kỹ thuật chiếm khoảng 35 – 40%;
trong đó một phần được sản xuất ra thành sản phẩm chất lượng cao như săm, lốp ô tô, băng tải,... để thay thế hàng nhập khẩu. Chế biến bông, hạt điều chủ yếu lựa chọn dây
chuyền công nghệ hợp lý, đa dạng hóa các sản phẩm để nâng cao hiệu quả sản xuất. Chế biến chè chủ yếu giữ cơng suất các nhà máy hiện có, chỉ đầu tư thay đổi thiết bị cơng nghệ
để có trên 70% sản lượng chè đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.