Xây dựng các thể chế quản lý chi tiêu công trong từng thời kỳ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao hiệu quả quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên dịa bàn tỉnh đắc lắk (Trang 82 - 84)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XDCB

4.2.3Xây dựng các thể chế quản lý chi tiêu công trong từng thời kỳ

4.2 Giải pháp từ phía các cơ quan Trung ương

4.2.3Xây dựng các thể chế quản lý chi tiêu công trong từng thời kỳ

tiêu phát triển kinh tế của đất nước

Với tư cách là một công cụ trọng tâm của chính sách tài chính quốc gia và liên

quan đến việc thực hiện, phân bổ và sử dụng các nguồn lực tài chính cơng, nên vấn đề

xuyên suốt của quản lý chi tiêu công phải thực hiện được các mục tiêu của Chính phủ đề ra và phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế trong từng giai đoạn. Cụ thể là phải xây dựng các thể chế nhằm tạo ra một khu vực công năng động, bao gồm tăng cường xây dựng các thể chế về chính sách, chính quyền có khả năng xây dựng và phối hợp chính sách trong việc lựa chọn mục tiêu chiến lược, phân bổ nguồn lực gắn kết với kế hoạch và chính sách, thực hiện kiểm soát và đánh giá kết quả các hoạt động chi tiêu cơng.

Hồn thiện thể chế thực hiện thu hồi đất, đẩy nhanh quá trình thực hiện giải phóng mặt bằng tái định cư cho người dân có đất bị thu hồi theo các nguyên tắc sau:

Về quan điểm, xem người có đất là người đóng góp vào sự phát triển cũng như

cũng giống như Chủ đầu tư, họ còn phải được hưởng lợi ích từ kết quả phát triển chứ

không đơn thuần thu hồi vốn. Đối với dự án đầu tư xây dựng cơ bản, số người được hưởng lợi từ dự án rất đơng chứ khơng riêng gì chủ dự án là Nhà nước, càng khơng nên để một số ít người bị thiệt hại. Quan điểm này thể hiện sự công bằng xã hội và cũng khả

thi về mặt kỹ thuật tuy không dễ dàng. Cũng không sợ làm cho dự án trở nên đắt đỏ nếu

Nhà nước biết điều hành làm hạ mặt bằng giá đất xây dựng hiện đang quá cao một cách

phi lý và biết cách làm cho đồng tiền chi ra để có đất đai quay vòng trở lại thành vốn phát triển sản xuất.

Về pháp lý, phải xác định mục đích thu hồi đất chỉ vì lợi ích cơng cộng (nếu muốn

thì cũng có thể phân ra là mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, tuy thực ra tất cả đều là lợi ích cơng) nhưng khơng bao giờ là vì mục đích phát triển kinh tế như trong Luật Đất đai năm 2003 tại khoản 1 điều 40. Đất cho khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu kinh tế và các dự án lớn chỉ được thu hồi khi chúng nằm trong quy hoạch hợp pháp, vì rằng việc thực hiện các quy hoạch hợp pháp mới là vì lợi ích cơng

cho nên được áp dụng thủ tục thu hồi đất.

Thu hồi đất phải kinh qua thủ tục pháp lý, hoặc thủ tục pháp lý kết hợp với thủ tục hành chính, chứ khơng thể đơn thuần là thủ tục hành chính nên dễ bị lạm dụng như hiện nay. Không nên cho rằng như vậy là phiền phức, tốn nhiều thời gian. Nếu bỏ công chuẩn bị tốt và thực hiện một cách chuyên nghiệp thì q trình thu hồi đất sẽ ngắn gọn, sng sẻ.

Về tổ chức thực hiện, cần sử dụng dịch vụ của các lực lượng chuyên nghiệp mà

không nên giao cho công chức như hiện nay. Đối với dự án phát triển kết cấu hạ tầng từ nguồn vốn NSNN, trước mắt nên thành lập một số doanh nghiệp Nhà nước có đủ luật gia, kỹ sư xây dựng, kỹ sư nông nghiệp, chuyên viên giá, chuyên viên địa chính và chuyên gia xã hội học để làm dịch vụ thu hồi đất. Trong tương lai loại doanh nghiệp này có thể cổ phần hóa.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao hiệu quả quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên dịa bàn tỉnh đắc lắk (Trang 82 - 84)