CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XDCB
2.2 Khái quát tình hình đầu tư xây dựng cơ bản của tỉnh ĐắkLắk
2.2.2.2 Cơ cấu vốn đầu tư xây dựng cơ bản vào các ngành của tỉnh
Cơ cấu vốn đầu tư vào các ngành thể hiện rõ hơn vai trò của Nhà nước trong nền
kinh tế thị trường, theo đó vốn đầu tư cơ sở hạ tầng xã hội so với tổng vốn đầu tư toàn xã hội tăng từ 10,62% năm 2001 lên 17,96% năm 2010 và đầu tư cho lĩnh vực này chủ yếu là từ NSNN. Nguồn vốn đầu tư Nhà nước đã có vai trị quan trọng trong cải thiện kết cấu
hạ tầng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, góp phần thúc đẩy tăng trưởng và giảm đói nghèo (Phụ lục 03).
Thực hiện vốn đầu tư trong 5 năm 2006 – 2010 đã tập trung ưu tiên đầu tư phát
triển cơng nghiệp hóa, xây dựng cơ sở hạ tầng, khoa học công nghệ, đặc biệt là giáo dục, y tế văn hóa, thể thao được ưu tiên hơn những năm ở giai đoạn 2001 – 2005. Thực hiện bình
quân giai đoạn 2006 – 2010 so với đoạn 2001- 2005 đối với một số ngành chủ yếu, cơ cấu
vốn đầu tư đã có sự thay đổi và chuyển dịch mạnh mẽ.
Để có một cái nhìn tổng thể hơn về cơ cấu đầu tư vào các ngành trong tổng đầu tư
của xã hội, ta có thể xem xét biểu đồ sau:
Hình 2.4: Cơ cấu vốn đầu tư toàn xã hội của tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2001-2010
0 1.000 2.000 3.000 4.000 5.000 6.000 7.000 8.000 9.000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Năm T ỷ đ ồ n g Ngành khác Cơ sở HTXH Ngành SX và HTKT
Nguồn: Tổng cục thống kê; Cục thống kê Đắk Lắk và tổng hợp của tác giả
Nhìn chung, thực hiện cơ cấu đầu tư theo ngành đã có sự chuyển dịch theo hướng tích cực, đã chú ý đến lĩnh vực hoạt động sản xuất công nghiệp, cơ sở hạ tầng, khoa học
– 2010 cơ cấu vốn của các ngành khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, y tế đã được tỉnh
đặc biệt quan tâm nên tỷ trọng đầu tư cho các ngành này tăng lên rõ rệt.
Tuy nhiên, khi phân tích cơ cấu vốn đầu tư vào các ngành cũng cho ta thấy một số
lĩnh vực quan trọng như thương mại – dịch vụ - du lịch, văn hóa thơng tin, thể dục thể thao có tỷ trọng đầu tư thấp nên mức độ phát triển của những lĩnh vực này cũng bị ảnh hưởng nhất định. Đặc biệt, đối với lĩnh vực quản lý Nhà nước, bộ máy cơ quan Nhà nước trên địa
bàn thường được phản ánh là gặp phải tình trạng quá tải, dẫn đến thời gian giải quyết công
việc kéo dài, hiệu quả công việc không cao. Nên việc thiếu đầu tư cho lĩnh vực này cũng
gây khó khăn cho việc nâng cao chất lượng hoạt động của bộ máy Nhà nước nói chung và
hiệu quả điều hành, quản lý đầu tư nói riêng.
Kết luận
Trong bối cảnh chung của cả nước và của địa phương cịn nhiều khó khăn, kết quả
đạt được trên các mặt kinh tế - xã hội của tỉnh trong 10 năm qua là rất khả quan. Kinh tế
của tỉnh tiếp tục duy trì được tăng trưởng cao, thu ngân sách vượt kế hoạch, đầu tư phát
triển được đẩy mạnh, huy động và giải ngân vốn đầu tư có chuyển biến tích cực.
Bên cạnh những kết quả đạt được, quá trình phát triển kinh tế - xã hội của của tỉnh vẫn cịn nhiều khó khăn, thách thức như: nền kinh tế của tỉnh đang tăng trưởng khá cao so với mức tăng trưởng chung của cả nước, nhưng thiếu tính bền vững và quy mơ nền kinh tế quả nhỏ so với tiềm năng của tỉnh; tác động của suy thối kinh tế thế giới cịn rất nặng nề; việc
huy động vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cịn nhiều khó khăn,
hạn chế; nhu cầu đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đòi hỏi rất lớn, vượt quá khả
năng đáp ứng của NSNN.
Vốn đầu tư NSNN chiếm khoảng 59% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, chỉ tập trung chủ yếu cho phát triển hạ tầng công cộng. Tuy tỉnh đã có chính sách để thu hút, khuyến khích đầu tư vào các lĩnh vực quan trọng như cơng nghiệp, du lịch và xã hội hóa các lĩnh
CHƯƠNG 3
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN CỦA TỈNH ĐẮK LẮK QUA CÁC CHỈ TIÊU VĨ MÔ VÀ VI MÔ