Mơ hình tổ chức bộ máy quản lý theo sắc thuế

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao hiệu quả quản lý thuế đối với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh champasack nước CHDCND lào (Trang 25 - 26)

6. Kết cấu của đề tài

1.3 QUẢN LÝ THUẾ VÀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ THUẾ

1.3.3.1 Mơ hình tổ chức bộ máy quản lý theo sắc thuế

Là mơ hình lấy việc quản lý theo sắc thuế là nguyên tắc bao trùm. Theo đó, cơ cấu tổ chức bao gồm các bộ phận (gọi chung là phòng) quản lý một hoặc một số loại thuế cụ thể (VD: phòng thuế Thu nhập cá nhân; phòng Thuế thuế thu nhập doanh nghiệp, phòng thuế Giá trị gia tăng, phòng thuế Tiêu thụ đặc biệt…).

Mỗi phòng thực hiện tất cả các chức năng để quản lý loại thuế mà phịng đó được phân cơng quản lý thu đối với tất cả các đối tượng nộp thuế.

Ƣu điểm

- Tạo điều kiện để chuyên sâu quản lý từng sắc thuế, hiểu rõ phương pháp quản lý sắc thuế một cách hiệu quả nhất, cho phép từng phòng tự phát triển các chương trình chuyên sâu phù hợp nhất theo yêu cầu quản lý của từng sắc thuế.

quản lý đối với từng sắc thuế. Khi một chính sách thuế nào đó có sự bổ sung, sửa đổi hoặc thay đổi qui trình quản lý thì chỉ phải thay đổi trong một phịng quản lý sắc thuế đó hoặc khi có sắc thuế mới phát sinh thì chỉ cần thành lập thêm một phòng mới để quản lý sắc thuế đó, các phịng khác khơng thay đổi.

- Mơ hình này thuận lợi và phù hợp với các nước có nền kinh tế đang chuyển đổi, có mơi trường tài chính khơng ổn định và có các qui định khác nhau về thủ tục quản lý đối với từng loại thuế.

Nhƣợc điểm

- Chi phí quản lý cao, hiệu suất quản lý thấp vì chức năng quản lý bị chồng chéo giữa các bộ phận. Mỗi bộ phận đều phải thực hiện đầy đủ các chức năng quản lý trong khi có những chức năng có thể chỉ do một bộ phận quản lý hoặc mỗi bộ phận phải có một hệ thống chương trình phầm mềm riêng phục vụ quản lý…

- Gây khó khăn trong việc tuân thủ luật thuế của NNT vì để hiểu và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế (nghĩa vụ nộp nhiều loại thuế khác nhau), họ phải cần đến sự hỗ trợ của nhiều bộ phận trong cùng một cơ quan thuế. Dẫn đến chi phí tuân thủ pháp luật của NNT và của cơ quan thuế cao.

- Dễ xảy ra sự thông đồng giữa NNT và cán bộ quản lý thuế do mỗi phòng hoạt động độc lập với các phòng khác, làm cho sự kiểm tra, kiểm sốt giữa các phịng hoặc khơng có hoặc kém hiệu quả.

- Bộ máy quản lý cồng kềnh.

Trong quá trình áp dụng, mơ hình quản lý theo sắc thuế vẫn đan xen với quản lý thuế theo chức năng, bởi lẽ, trong bộ phận quản lý theo sắc thuế lại hình thành các bộ phận thực hiện từng chức năng riêng biệt để quản lý đối với sắc thuế đó (như: hỗ trợ người nộp thuế, kê khai thuế, kiểm tra, thanh tra thuế...). Mặt khác, mỗi chức năng quản lý còn phải điều chỉnh theo từng nhóm giao dịch (như: thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất, chuyển dịch tài sản, thu nhập từ kinh doanh bất động sản, vốn...

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao hiệu quả quản lý thuế đối với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh champasack nước CHDCND lào (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)