2.3 THỰC TRẠNG VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BẤT
2.3.3.3 Rủi ro tuân thủ (rủi ro xuất phát từ việc tuân thủ pháp luật) 42
Nguyên nhân dẫn đến rủi ro này là nhân viên hạn chế về kiến thức, năng lực dẫn đến không cập nhật, không nắm bắt và hiểu luật để thực hiện cơng việc thuộc trách nhiệm của mình theo đúng quy định.
Bên cạnh sự giới hạn về năng lực của nhân viên từng bộ phận thì nguyên nhân cịn có thể do chính ban nhà quản trị đã khơng có những quan tâm đúng mực đến vấn đề tuân thủ luật pháp. không tạo điều kiện cho nhân viên học tập, hứng thú tìm
BĐS là mới phát triển cịn nhiều vướng mắc và bất cập trong q trình quản lý từ phía Nhà nước lẫn cơng ty. Vì thế các quy định pháp lý của Nhà nước cũng thường xuyên thay đổi để phù hợp hơn với tình hình thực tế của ngành. Chính vì điều này làm cho các doanh nghiệp ngành BĐS nếu không nắm rõ pháp lý, quy định thì gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình kinh doanh.
Đây là loại rủi ro dễ khác phục nhất trong 3 loại rủi ro. Nếu nhà quản trị nhận
dạng được nguyên nhân dẫn đến rủi ro này thì hồn tồn có thể khắc phục và loại bỏ nó.
Để xác định loại rủi ro này thông thường trong các doanh nghiệp BĐS hiện
nay thường thực hiện các giải pháp như: cử cán bộ kiêm nhiệm, chuyên trách, bộ phận pháp lý luôn cập nhật sự thay đổi chính sách, luật pháp, thuê chuyên gia tư vấn trong các một số trường hợp, những trường hợp đặc biệt thì làm cơng văn hỏi lên cấp cao hơn để được hướng dẫn thực hiện đúng luật pháp, quy định hiện hành.
Qua nghiên cứu về rủi ro doanh nghiệp BĐS có thể tóm lược rủi ro trong công ty BĐS như sau:
Sơ đồ 4: Tổng hợp rủi ro trong doanh nghiệp bất động sản:
Mơi trường bên ngồi Hoạt động doanh nghiệp Tn thủ pháp luật RỦI RO
Mục tiêu của doanh nghiệp
Bảng 1: Phòng ban, mục tiêu từng phòng ban và rủi ro có thể xảy ra làm cản trở việc thực hiện mục tiêu của các phịng ban trong cơng ty bất động sản qua khảo sát thực tế:
PHÒNG BAN MỤC TIÊU Nhận dạng rủi ro lớn có thể
xảy ra
Ban giám đốc
Quản lý, điều hành công ty. Thiết lập mục tiêu công ty. Lập kế hoạch thực hiện mục tiêu công ty.
Phân quyền.
Kiểm sốt tồn cơng ty.
Gian lận của nhân viên cấp cao. Chỉ đạo nhân viên cấp dưới làm theo hướng có lợi cho cá nhân. Hạn chế năng lực quản lý Làm việc khơng có kế hoạch. Mục tiêu khơng rõ ràng.
Khơng có hoạt động kiểm sốt.. Rủi ro về văn hóa doanh nghiệp.
Phịng dự án
Dự án lập chính xác, sát thực tế và mang lại hiệu quả cao nhất.
Dự án được phê duyệt nhanh nhất.
Thủ tục chính xác, nhanh chóng.
Lập, đánh giá sai hiệu quả dự án
đầu tư.
Rị rỉ thơng tin dự án ra bên ngồi.
Phịng đền bù, pháp lý
Đền bù đúng diện tích, quy
hoạch, nhanh chóng theo quy định của nhà nước và có lợi nhất cho cơng ty.
Nắm bắt chính xác các quy
định của Nhà nước liên quan đến lĩnh vực BĐS.
Rủi ro thay đổi chính sách
Rủi ro đền bù sai theo quy hoạch
được duyệt.
Rủi ro khi đền bù thơng qua hợp
đồng ủy quyền.
Rị rỉ thơng tin đền bù (gom đất nâng giá).
Phòng kỹ thuật
Sản phẩm trước khi tung ra thị trường phải đúng kỹ
thuật, thẩm mỹ.
Rủi ro về chất lượng(không ổn định, hoặc thấp hơn mức công ty đã cam kết với khách hàng…). Thiết kế 1/500 khơng phù hợp. Phịng Sales & Marketing Sản phẩm được tiêu thụ nhanh nhất. Phục vụ khách hàng tốt nhất.
Đem lại doanh thu cao nhất
cho công ty.
Đáp ứng tốt nhất nhu cầu
của khách hàng.
Rủi ro gian lận giá bán
Thơng đồng với phịng kế tốn
làm lợi cho cá nhân
Thông đồng với khách hàng làm thiệt hại lợi ích của cơng ty.
Phịng kế tốn
Ghi chép, quản lý tài sản của công ty, hạn chế tối đa sự
thất thoát.
Lập các báo cáo chính xác, kịp thời.
Đảm bảo các nghiệp vụ, báo
cáo đúng theo quy định của
luật pháp.
Tư vấn tài chính cho BĐS
đưa ra các quyết định chính
xác, kịp thời.
Biển thủ tài sản.
Sai sót do năng lực, nghiệp vụ yếu kém.
Gian lận trong báo cáo tài chính. Tuân thủ pháp luật.
Kết luận chương 2:
Qua nghiên cứu và khảo sát thực tế, trong chương này đã cho người đọc cái
nhìn tổng quan về hoạt động của các công ty BĐS nói chung và các cơng ty BĐS tại Tp. HCM nói riêng. Cũng từ việc khảo sát đã chỉ ra được rủi ro làm tác động điến
việc thực hiện mục tiêu của các doanh nghiệp BĐS. Là tiền đề quan trọng cho việc xây dựng hệ thống KSNB cho các doanh nghệp BĐS trên địa bàn Tp. HCM.
Khảo sát thực tế tại một số doanh nghiệp BĐS cũng cho thấy thực trạng KSNB tại doanh nghiệp hiện nay và những tồn tại về hệ thống KSNB trong các doanh nghiệp. Bên cạnh đó việc khảo sát cũng cho thấy hầu hết các doanh nghiệp thuộc
lĩnh vực bất động sản chưa hiểu rõ sự cần thiết, lợi ích cũng như cách xây dựng, tổ chức và vận hành bài bản một hệ thống KSNB.
Vì thế, để nâng cao sức cạnh tranh trong thời đại hội nhập kinh tế toàn cầu, đặc biệt là các doanh nghiệp liên doanh với các cơng ty nước ngồi mà tất cả hoạt động
đều do phía nước ngồi quản lý ghi nhận. Để các doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh
doanh bất động sản tại Tp. HCM hoạt động một cách có hiệu quả, việc xây dựng
một hệ thống kiểm soát nội bộ cho ngành bất động sản dựa trên những phòng ban
cơ bản và những mục tiêu rủi ro đã được xác định giúp các nhà quản lý doanh
nghiệp hiểu và vận dụng vào quản lý, kiểm soát doanh nghiệp là hết sức cần thiết và thiết thực trong giai đoạn hiện nay.
Xuất phát từ những nghiên cứu cơ sở lý luận ở chương 1, khảo sát và đánh giá thực trạng ở chương 2. Chúng tôi sẽ xây dựng hệ thống KSNB cho một số phòng
ban quan trọng cũng như đưa ra một số giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại
CHƯƠNG 3
HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ CHO CÁC CÔNG TY BẤT ĐỘNG SẢN TẠI TP. HCM