1.3.1. Các nhân tố hạn chế sự phát triển của doanh nghiệp SME 8
Doanh nghiệp SME là đối tượng chính của việc phát triển sản phẩm cho vay dựa
trên HTK và KPT như đã đề cập tại mục 1.2.2. Do đó, bất cứ nhân tố nào hạn chế sự
phát triển của doanh nghiệp SME cũng ảnh hưởng rất lớn đến việc đẩy mạnh và phát triển sản phẩm cho vay dựa trên HTK và KPT. Mặc khác, trong cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, tuy vai trò và vị thế quan trọng của doanh nghiệp SME đối với nền kinh tế là khơng thể phủ nhận, song những gì đạt được chưa tương xứng với tiềm năng vốn có, điều đó được thể hiện qua các mặt sau:
- Thứ nhất, các doanh nghiệp SME khó tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ngân hàng, họ cũng khơng có lợi thế về khoanh nợ, giãn nợ, ưu đãi tín dụng, tín chấp khi vay như các doanh nghiệp Nhà nước lớn. Trong khi các doanh nghiệp SME phải tuân thủ nghiêm yêu cầu thế chấp thì các doanh nghiệp Nhà nước lại khơng cần quan tâm tới điều này.
- Thứ hai, khó khăn về mặt bằng kinh doanh, hầu hết các doanh nghiệp SME đều
phải sử dụng nhà cửa, đất vườn làm mặt bằng kinh doanh. Mặc dù, Luật Đất đai
8Nguyễn Thị Hiền ,2011. Nâng cao khả năng tài trợ vốn ngân hàng đối với hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam. Tạp chí ngân hàng, số 16/2011, nguồn tại http://www.sbv.gov.vn, ngày truy cập 07/10/2011
mới được sửa đổi đã có một số thay đổi quan trọng có lợi cho các nhà đầu tư, nhưng tình trạng thiếu đất cho sản xuất cũng như đất cho xây dựng cơ sở hạ tầng vẫn cịn khá phổ biến trong các doanh nghiệp ngồi quốc doanh nói chung và doanh nghiệp SME nói riêng. Do hệ quả của cơ chế kế hoạch hoá tập trung trước đây, phần lớn đất giao cho các doanh nghiệp Nhà nước hiện đang bị lạm dụng hoặc để khơng rất lãng phí. Trong khi đó, nhiều doanh nghiệp tư nhân mới nổi lên đang thực sự cần đất để bắt đầu hoặc mở rộng kinh doanh lại khơng có cách nào để có đất trừ khi đi thuê lại đất của các doanh nghiệp Nhà nước ở mức giá cao hơn rất nhiều so với mức giá do các cơ quan thẩm quyền nhà nước qui định.
- Thứ ba, không nhiều doanh nghiệp SME có cơ hội tiếp cận với các chính sách
khuyến khích, ưu đãi của Chính phủ như thưởng xuất khẩu, vay vốn ưu đãi... do thủ tục hành chính quá phức tạp. Theo số liệu thống kê của Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam cho biết, chỉ có khoảng 20% các doanh nghiệp SME được tiếp cận với chính sách ưu đãi và trong số này, hơn 60% cho rằng phải qua rất nhiều cửa ải và khá tốn kém.
- Thứ tư, những vấn đề mà các doanh nghiệp SME phải đối mặt trong vấn đề xuất
nhập khẩu, gồm:
o Việc tiếp cận với hạn ngạch xuất - nhập khẩu bị hạn chế và trên thực tế
các doanh nghiệp Nhà nước vẫn giành được sự ưu tiên.
o Thiếu thông tin về thị trường của đối tác, về khách hàng nước ngoài và
thiếu mạng lưới marketing.
o Tín dụng xuất khẩu và bảo hiểm xuất khẩu không đáp ứng được yêu cầu
của các doanh nghiệp.
o Thủ tục hải quan còn rườm rà; thuế xuất - nhập khẩu được áp dụng tùy
tiện do hệ thống mã thuế chưa chuẩn
1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đặc thù riêng trong hoạt động cho vay dựa trên HTK và KPT đối với doanh nghiệp SME tại NHTM HTK và KPT đối với doanh nghiệp SME tại NHTM
Bên cạnh các nhân tố chung vừa nêu ở mục trên, trong cho vay dựa trên HTK và KPT cũng bị chịu ảnh hưởng bởi những nhân tố đặc thù riêng có của nó như: chất lượng
HTK và KPT làm tài sản bảo đảm; cách thức xác định giá trị HTK; phương thức quản lý
HTK và KPT; tỷ lệ cho vay dựa trên HTK và KPT; hệ thống kho bãi, chu kỳ kinh doanh của khách hàng vay vốn, vấn đề mua bảo hiểm hàng hoá... Những nhân tố này ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động tài trợ, quản lý, kiểm soát và khả năng thu hồi nợ vay. Cụ thể:
1.3.2.1 Chất lượng HTK và KPT làm tài sản bảo đảm
Cho đến hiện nay ở trong nước vẫn chưa có một nghiên cứu cụ thể nào liên quan
đến hoạt động cho vay dựa trên HTK và KPT cho cả hệ thống NHTM nói chung. Thực
tế mới chỉ dừng lại ở mức phát triển dưới dạng các sản phẩm cho vay cụ thể nào đó tại
các NHTM mà thơi. Cụ thể như: sản phẩm tài trợ thế chấp bằng chính lơ hàng cho các
doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, thương mại tại ngân hàng ACB, tài trợ doanh nghiệp thế chấp/cầm cố bằng chính lơ hàng tại các ngân hàng Techcombank,
MSB, SCB, VCB, Agribank, BIDV, MB… dưới dạng các sản phẩm như cho vay doanh
nghiệp hoạt động kinh doanh ngành sắt thép, Cao su, Café, Tiêu, phân bón, Gỗ, sản phẩm cơng nghệ thơng tin, thiết bị số…Tuy nhiên, khi xem xét HTK và KPT làm tài sản bảo đảm cho nghĩa vụ nhận nợ tại NHTM, thì thường khơng phải HTK và KPT nào cũng nhận làm tài sản bảo đảm mà phải tuân theo những tiêu chí, những qui định riêng của từng ngân hàng, tựu chung chất lượng HTK và KPT thơng thường phải được xem xét, phân tích và kết hợp bởi những tiêu chí sau:
- Tính hợp pháp, hợp lệ của các khoản phải thu và quyền sở hữu đối với các khoản
phải thu
- Khả năng thu hồi thơng qua thơng qua chính sách bán chịu của khách hàng/đối
tác mua hàng của khách hàng hay hồ sơ hình thành khoản phải thu, đánh giá về mức độ uy tín của các bạn hàng và đặc biệt lưu ý đến các khoản nợ đọng kéo dài và các khoản dự phịng khơng thu được.
- Tính hợp pháp, hợp lệ của hàng tồn kho và quyền sở hữu đối với hàng tồn kho9
- Chất lượng hàng tồn kho thể hiện qua tính thanh khoản của hàng tồn kho; thời
hạn sử dụng; hệ thống kho bãi bảo quản hàng hố; tính ln chuyển của hàng hoá.
Chất lượng HTK và KPT là một nhân tố rất quan trọng việc ra quyết định có hay khơng việc tài trợ cho doanh nghiệp, nó khơng chỉ ảnh hưởng đến dịng tiền hồn trả đúng hạn gốc, lãi cho ngân hàng mà còn được xem là phương án cuối cùng tạo cơ sở kinh tế - pháp lý trong việc thu hồi nợ cuối cùng từ việc xử lý và phát mãi tài sản.
1.3.2.2 Cách thức xác định giá trị HTK và KPT
* Đối với HTK: Trong quá trình thẩm định, về nguyên tắc cán bộ thẩm định xác định giá trị hàng tồn kho thường căn cứ vào các số liệu ghi trên sổ kế toán của doanh nghiệp, giá cả thị trường tại thời điểm thẩm định và dự báo xu hướng thị trường để xác định giá trị hàng tồn kho cho phù hợp.
Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho: theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số
02 thì: “Hàng tồn kho được tính theo giá gốc. Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện
được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được”. Trong đó: - Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên
quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái
hiện tại.
- Giá trị thuần có thể thực hiện được: Là giá bán ước tính của hàng tồn kho trong
kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường trừ (-) chi phí ước tính để hồn thành sản phẩm và chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng.
Việc xác định giá trị hàng tồn kho được áp dụng theo một trong các phương pháp
sau 10: Phương pháp tính theo giá đích danh; phương pháp bình qn gia quyền; phương
pháp nhập trước, xuất trước; phương pháp nhập sau, xuất trước.
9Xem phụ lục 2: Một số lưu ý khi xem xét quyền sở hữu đối với hàng tồn kho
10Xem phụ lục 3: Chi tiết cách xác định giá trị hàng tồn kho theo chuẩn mực số 02 Hàng tồn kho
* Đối với KPT: Hiện nay thực tế các NHTM khi thiết lập tài trợ tín dụng đối với các doanh nghiệp vay vốn, thơng thường việc định giá quyền địi nợ được thực hiện như sau:
- Quyền đòi nợ đã hình thành: được xác định bằng (giá trị người mua phải thanh
toán cho khách hàng trên cơ sở phần nghĩa vụ đã hoàn thành – giá trị tiền đã tạm ứng (nếu có) – giá trị giữ lại để bảo đảm cho phần bảo hành (nếu có). Trong trường hợp có qui định lãi suất chậm trả, giá trị quyền địi nợ có thể bao gồm cả phần lãi phát sinh theo thoả thuận.
- Quyền địi nợ hình thành trong tương lai, giá trị định giá được xác định dựa trên
giá trị hợp đồng/ LC mà bên thứ ba phải thanh toán cho khách hàng, trừ đi phần tiền đã tạm ứng trước/đặt cọc cho khách hàng và phần giá trị giữa lại để bảo đảm cho phần bảo hành (nếu có).
Việc xác định giá trị HTK và KPT là điều cần thiết và thường xuyên trong hoạt động cho vay của NHTM, và càng đặc biệt quan trọng hơn trong phương thức cho vay dựa trên HTK và KPT khi mà ở đó đối tượng vừa là nguồn trả nợ vừa là TSBĐ.
1.3.2.3 Xác định phương thức quản lý HTK và KPT
Sau khi thẩm định các yếu tố có ảnh hưởng đến chất lượng HTK và KPT, cán bộ thẩm định liên quan trong quá trình cho vay cần xác định phương thức quản lý TSBĐ cho phù hợp với đặc điểm của hàng hoá và khả năng quản lý của ngân hàng tuân thủ nguyên tắc trong mọi trường hợp ngân hàng đều có thể giám sát được TSBĐ.
Trong thực tế, với đặc thù của loại hình cho vay dựa trên HTK và KPT, thông thường việc quản lý TSBĐ cũng đồng thời là quản lý q trình thu hồi nợ. Cơng tác quản lý thường được ngân hàng thực hiện kết hợp giữa công việc kiểm tra số sách chứng từ kế toán của doanh nghiệp với kiểm tra thực tế hiện trạng hàng hố, kho
bãi..mang tính định kỳ thường xun hoặc có thể bất thường trong trường hợp cần thiết
tuỳ thuộc mức độ rủi ro trong việc cân đối nguồn trả nơ vay.
Việc xác định chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp giúp cho việc xác định được thời hạn vay trung bình cho các khoản vay ngắn hạn. Thông qua chỉ tiêu chu kỳ kinh doanh sẽ đánh giá được mức độ quay vòng vốn, thời gian dự trữ hàng trung bình, khả năng và thời gian thu hồi được các khoản phải thu. Nếu chu kỳ kinh doanh càng ngắn chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn tốt, khơng để tồn kho và uy tín cao và ngược lại.
1.3.2.5 Hệ thống kho bãi bảo quản TSBĐ là HTK và KPT
Yếu tố này giữ vai trò quan trọng trong việc bảo quản tài sản bảo đảm của ngân
hàng. Hệ thống kho bãi thường thể hiện qua qui mơ cơ sở hạ tầng như diện tích xây ựng, tính chất kiên cố, hệ thống phịng cháy chữa cháy; chiếu sáng; giao thông…Trong thực