Chương I : Những vấn đề cơ bản về Thanh Toán Quốc Tế của các NHTM Việt Nam
a. Trong bản thân các NHTM
(1) Tốc độ chu chuyển thanh tốn cịn chậm, xảy ra khiếu kiện
Chúng ta có thể nhận thấy hệ thống đại lý của các ngân hàng thư ơng mại Việt Nam ở nư ớc ngồi cịn chư a phát triển nếu so s ánh với Tập đoàn H SBC của A nh có khoảng 8.000 văn phịng tại 88 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Nhóm 10-NH Đêm 2-K22 42
Ngân hàng VCB A gribank VietinBank BIDV Eximbank Seabank Số lượng đại lí 1400 931 850 800 600 200
(nguồn:ww w.VCB.com;ww w.agribank.com;ww w.viet inbank.com; w ww .BIDV.com; www.Eximbank.com; www.Seabank.com )
H ơn nữa, ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng làm cho số lượng ngân hàng đại lý và ngân hàng có quan hệ tài khoản của các ngân hàng thương mại Việt N am giảm xuống. Đồng thời nhiều ngân hàng trong nư ớc đã rút tiền về hoặc cắt giảm nhiều tài khoản tiền gửi thanh toán tại các ngân hàng nước n goài do lãi suất thấp và uy tín của các ngân hàng nư ớc ngồi bị giảm sút.
Thời gian xử lí giao dịch thanh tốn cịn ch ậm do phụ thuộc nhiều vào th ao tác của con người; hệ thống máy tính, đư ờng truyền thơng phát triển khơng theo kịp khối lượng giao dịch, gây nên sự tắc n ghẽn đường truy ền, lỗi hệ thống. Do vậy mà việc thanh toán của các DN sẽ mất thời gian hơn, chậm trễ hơn, chịu lãi suất cao hơn, rủi ro cao hơn.
(2) Các qui trình, thể lệ, nghiệp vụ trong TTQT chưa chấp hành n ghiêm chỉnh
và k hả năng kiểm soát của ngân hàng chưa cao
Theo thống kê của sở giao dịch của A gribank, năm 2006 có khoảng 18% bộ chứ ng từ của nhà xuất khẩu nước ngồi xuất trình theo L/C có sự khác biệt, mà các lỗi chứ ng từ xuất hiện chủ y ếu ở khâu t iếp cận và kiểm tra chứ ng từ. Dưới đây là ví dụ về sai sót trong việc xử lí chứng từ:
TH1: N gân hàng T echcombank nhận đư ợc bộ chứ ng từ nhờ thu với chỉ dẫn là D /P 30
days after sight (giao chứng từ trên cơ s ở thanh toán 30 ngày sau ngày nhận được chứ ng từ). K hi nhìn thấy cụm từ “30 days after sight”, cán bộ thực hiện đã không đọc kỹ “D/P”, cho rằng đây là bộ chứ ng từ trả chậm 30 ngày, nên đã xử lý như chứng từ D /A, nghĩa là chỉ y êu cầu khách hàng chấp nhận hối phiếu trả chậm v à trả chứng từ. Đến th ời hạn 30 ngày phải thanh tốn, nhà nhập khẩu từ chối thanh tốn vì hàng khơng đúng chất lư ợng quy định. Khi làm điện thông báo từ chối gửi tới ngân hàng gửi chứng từ nhờ t hu, Techcom bank đã nhận được điện phản hồi u cầu thanh tốn vì đó là chứ ng từ D /P. Do
Nhóm 10-NH Đêm 2-K22 43
không thự c hiện đúng chỉ dẫn nhờ thu, NH đã bị rủi ro khi phải trích tiền của n gân hàng để thanh tốn thay cho nhà nhập khẩu. Việc đòi lại tiền từ nhà nhập khẩu gặp rất nhiều khó khăn, tốn thời gian và chi phí.
TH2: Doanh nghiệp xuất khẩu thảm đay xuất trình bộ chứng từ L/C xuất sang thị
trường Bỉ, tr ị giá U SD 50.000, trong đó có một điều khoản của L/C qui định: "chứ ng nhận của người hư ởng rằng: bộ chứng từ không thể thư ơng lượng được gửi cho người mua s au 15 ngày k ể từ ngày B/L" nhưng trong chứng từ này của khách hàng xuất khẩu
lại ghi:" bộ chứng từ không thể thương lượng được gửi cho ngư ời mua trong vòng 15 ngày kể từ ngày B/L". Chi nhánh NHCTVN đã bỏ qua lỗi này, ngân hàng nước ngoài viện cớ từ chối thanh tốn. Sau khi thương lượng, cơng ty xuất khẩu thảm đay Việt N am đã phải giảm giá 15% với lý do hàng mất phẩm chất.
TH3: Công ty Môi trư ờng xanh yêu cầu VP Bank phát hành thư tín dụng trả ngay trị giá
EUR40.000 mặt hàng máy móc thiết bị, điều kiện giao hàng CIF HoChiM inh city port, Incoterms 2000. Khi nhận bộ chứ ng từ, VPBank kiểm tra và xác định chứng từ hợp lệ nên thông báo công ty Môi trường xanh nộp tiền để nhận chứng từ. Tuy nhiên, khi công ty Mơi trường xanh làm thủ tục nhận hàng thì Hải Quan từ chối cho công ty M ôi trường xanh nhận hàng và phạt 10 triệu đồng vì lý do giấy chứ ng nhận xuất xứ viết tay chứ không in sẵn hay đánh m áy. Công ty Môi trư ờng xanh đã đề nghị VPBank giải thích “VPBank thông báo chứng từ hợp lệ nhưng công ty khơng được nhận hàng?”. VPBank cũng giải thích trong U CP600 v à ISBP 681 khơng có điều khoản quy định giấy chứ ng nhận xuất xứ không được viết t ay nên không chịu tr ách nhiệm về việc công ty không nhận được hàng. Tuy nhiên, để cơng ty M ơi trường xanh có thể nhận hàng, VPBank đã gởi điện cho ngân hàng người bán đề nghị gởi lại bộ giấy chứng nhận xuất xứ khác và VPBank sẽ gởi trả lại bộ giấy chứ ng nhận xuất xứ cũ vì khơng thể làm thủ tục Hải Q uan. M ười ngày sau VP Bank mới nhận đư ợc bộ giấy chứng nhận xuất xứ khác để công ty Môi trư ờng xanh đi nhận hàng.
Nguyên nhân: UCP vẫn chỉ là tập quán quốc tế và không thể vư ợt lên trên luật quốc gia.
Bởi vì theo cơng văn 1690 hướng dẫn của Tổng cục Hải Quan không chấp nhận giấy chứng nhận xuất xứ viết tay. Lỗi nghiệp vụ này thuộc về VPBank khi đã kh ông nắm
Nhóm 10-NH Đêm 2-K22 44
được quy định của Tổng cục H ải Quan. VPBank khơng có thông tin Tổng cục Hải Q uan có cơng văn quy định giấy chứng nhận xuất xứ không được viết tay.
(3) Các ngân h àng cịn gặp khó k hăn tron g việc triển khai mảng nghiệp vụ thanh toán qu ốc tế tại các thị trườ ng xu ất k hẩu mới
Với các thị trường truy ền thống như Tr ung Q uốc, H ồng K ông, Singapore, Nga…những thị trường này, do môi trường pháp lý minh bạch, cầu hàng hóa cao, hệ thống thanh to án tốt nên nhiều nước đẩy mạnh xuất khẩu vào đây, dẫn đến cạnh tranh hàng hóa gay gắt. Vì vậy phải chuyển hư ớng sang thị trường các nư ớc châu Phi, Mỹ Latin v à Trung Đông. T uy vậy, những t hị trường m ới này cũng khơng hồn tồn dễ đối với các ngân hàng t hanh toán Việt Nam bởi nhữ ng rủi ro m n hình vạn tr ạng do chư a có một hệ thống thanh toán tin cậy, chưa có thơng tin chính xác về các doanh nghiệp đối tác.
Nhiều lãnh đạo ngân hàng đều khẳng định vai trò to lớn của các tham tán thương mại Việt Nam t ại nước n gồi trong việc cung cấp thơng tin về đối t ác cho doanh nghiệp và ngân hàng thanh toán trong nước. T hế như ng lâu nay, vai trò của tham t án trong vấn đề này hết sứ c m ờ nhạt.
Có thể các tham tán có quan hệ m ật thiết với nhà xuất khẩu nhưng với ngân hàng thanh tốn thì khơng và Vietinbank đành phải tìm kiếm thơng tin bằng cách m ua như ng không phải lúc nào cũng mu a được “hàng” tốt!
Để có thể triển khai mảng nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại các thị trư ờng xuất khẩu m ới, các ngân hàng không thể thiếu vắng sự hỗ trợ của các tham tán thương mại nước ngoài.
Ngay cả với những thị trường truyền thống như Tru ng Quốc, Nhật, Singapore đã có quan hệ lâu dài, chúng ta cung vẫn còn thiếu kinh nghiệm và dễ dàng bị lấn lướt và chấp nhận rủi ro.
Trường hợ p rủi ro trong thực tế:
Công ty chế biến và xuất khẩu thủy s ản A PT xuất khẩu một lô hàng tôm đông lạnh sang thị trường Nhật Bản trị giá 41.970USD , thanh to án bằng L/C. Sau khi giao hàng APT hoàn tất bộ chứng từ theo yêu cầu của L/C và xuất trình cho ngân hàng để được thanh toán. N gân hàng VCB đã kiểm tra, xác nhận tình trạng chứ ng từ hợp lệ, cho chiết khấu và gửi bộ chứ ng từ đến N gân hàng phát hành Sumitomo Mitsui
Nhóm 10-NH Đêm 2-K22 45
Banking Corp Osaka Japan để địi tiền. Sau đó ngân hàng phát hành đã điện báo từ chối thanh toán với lý do “ chứ ng từ A ceptance Cert ificate” kh ông đư ợc phát h ành và ký bởi M r U zumasa trong khi chứ ng từ rõ ràng đư ợc phát hành và ký bởi Mr Uzumasa trên bề mặt của nó. Sauk hi kiểm tra lại, ngân hàn g Ngoại thương đã lập tức điện phản bác và u cầu họ thanh tốn ngay vì chứ ng từ hốn tồn phù hợp với L/C. Tuy nhiên, theo y êu cầu của ngư ời mở L/C N gân hàng phát hành vẫn cho là bất lệ với lý do chữ ký M r Uzumasa trên chứng từ A ceptance Certificate không khớp với chữ ký lưu t ại ngân hàng phát hành và chứng từ được xuất trình là giả mạo dù rằng L/C không qui định một điều khoản nào về việc chữ ký phải khớp đúng. Tuy nhiên, ngân hàng N goại thương đã v ận dụng U CP 500 điều khoản 15 và ISBP điều khoản số 25 với lập luận”các ngân hàng chỉ xử lý trên bề mặt chứng từ và không ch ịu hoàn toàn trách nhiệm v ề việc chứng từ giả m ạo” để phản bác và yêu cầu thanh toán. Tuy nhiên, Ngân hàng phát hành được biết là ngân hàng đại lý của n gân hàng ngoại thư ơng đã phớt lờ phản bác của ngân hàn g ngoại thương và tiến hành gởi trả lại chứng từ cho ngân h àng ngoại thư ơng, khép lại hồ s ơ giao d ịch. Công ty A PT phải nhận lại hàng hóa và chi trả các chi phí về vận chuy ển, ngân hàng. N gân hàng N goại thương không thu được tiền hàng, phải buộc k hách hành trả t iền chiết khấu từ nguồn khác dẫn đến uy tín giảm sút.
Nguyên nhân: N gười thanh tốn L/C từ chối nhận hàng vì hàng thủy sản có dư lượng
kháng sinh vư ợt tiêu chuẩn của chính phủ N hật Bản. N gân hàng phát hành xử không tuân thủ U CP va ISBP.
(4) Đối với hàng nhập khẩu, còn thiếu ngoại tệ để thanh toán làm giảm lòng tin đối với các đối tác n ước ngồi.
Đ ây là m ột khó khăn lớn trong việc thu hút nguồn ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu thanh toán hàng nhập khẩu. Hàng năm, các NH TM phải tìm nhiều biện pháp với chi phí cao để bù đắp phần t hiếu hụt nguồn ngoại tệ trong thanh tốn.
Ví dụ: Đã có những khi ngân hàng khơng thể đáp ứng đủ nguồn USD để bán cho khách hàng có nhu cầu, các ngân hàng đề xuất khách hàng doanh nghiệp của mình chuyển sang thanh tốn bằng các ngoại tệ khác ngoài USD. Tuy nhiên các ngoại tệ
Nhóm 10-NH Đêm 2-K22 46
khác thì khơng bị neo tỷ giá nên biến động nhanh hơn U SD vì thế các doạnh nghiệp e ngại sử dụng phư ơng t hức này gây ra nhữ ng khó khăn, hạn chế cho việc thanh toán
Ở Việt Nam đa số các doanh nghiệp xuất khẩu thu ngoại tệ về từ hoạt động X K chỉ gửi t iết kiệm trong ngân hàng nên ngân hàng không thể lấy đô la Mỹ của khách hàng gửi để bán cho doanh nghiệp nhập khẩu => gây ra nghịch lí trong thanh tốn quốc tế.