Từ phía nhà nước

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 51 - 52)

Chương I : Những vấn đề cơ bản về Thanh Toán Quốc Tế của các NHTM Việt Nam

c. Từ phía nhà nước

(1) Chính sách th ươ ng mại chưa ổn định

Chính phủ và các bộ ngành có liên quan thư ờng xuyên có những thay đổi về danh mục các mặt hàng đư ợc phép XNK , biểu thuế áp dụng đối với từng mặt hàng, điều kiện để doanh nghiệp đư ợc phép hoạt động X NK , song thời gian kể từ khi ra quyết định đến khi quyết định có hiệu lực t hi hành thường là ngắn, không đủ thời gian cho các doanh nghiệp dự tính sắp xếp kế hoạch cho hoạt động s ản xuất kinh doanh của mình, dẫn tới bị động cho doanh nghiệp. Có những m ặt hàng trước kia cho phép nhập khẩu, song do tình trạng hàng nhập về quá nhiều, ảnh hưởng đến sản xuất trong nước nên Chính phủ lại cấm nhập làm cho các doanh nghiệp rất khó khăn trong hướng giải quyết

(2) Các thủ tục hành chính trong hoạt động XNK còn rườm rà, các doanh nghiệp kh ông được cập nhật liên tục với các văn bản qu y định mới củ a N hà nướ c.

Chưa có sự liên kết phối hợp giữa các ban ngành, các quy định cịn chồng chéo gây phiền tối cho khách hàng, tốn kém thời gian và chi phí. Chư a xác định rõ tr ách nhiệm v à quyền lợi của ngân hàng khi tham gia hoạt động XNK.

Đ ồng thời, các doanh nghiệp, các tổ chức còn thụ động trong việc tiếp cận các quy định mới, chư a có những kênh thơng t in truyền tải cập nhật các quy định mới của Nhà nư ớc đến các doanh nghiệp, các tổ chứ c. Như ví dụ phía trên về Q uy định Giấy Chứ ng nhận xuất xứ không được viết tay của Tổng cục Hải Quan, VP Bank cũng chưa biết và chưa đư ợc tiếp cận t ới quy định này.

(3) Một s ố văn bản của ngân hàng nhà nướ c quy định chưa cụ thể

Đ iều này gây ra sự hiểu biết khác nhau giữa thực tế diễn ra tại các n gân hàng và thanh tra N gân hàng Nhà nư ớc d ẫn đến áp dụng không thống nhất tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các ngân hàng.

C hương III. Kiến nghị giải ph áp nh ằm Phát triển dị ch vụ TTQ T tại các NHTM Việt Nam

Từ thực trạng đã đề cập, chúng t a có thể thấy hoạt động TTQT tại các N HTM của nước t a còn chưa thật sự hiệu quả và dễ gặp rủi ro. Vì vậy chứng t a cần phải đề ra

Nhóm 10-NH Đêm 2-K22 49

nhiều biện pháp và quyết tâm hoàn thiện hoạt động này. Hiện nay các NHTM của Việt Nam cũng đang có những chính sách dần hồn t hiện mình. Như ng để những giải pháp này đem lại hiệu quả nhanh chóng cịn cần đến sự hỗ trợ từ phía do anh nhiệp, ngân hàng nhà nước và các cơ quan hữu quan khác.

Sau đây là những giải pháp đang đư ợc tiến hành và những giải pháp do nhóm đề xuất thêm:

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)