Chương I : Những vấn đề cơ bản về Thanh Toán Quốc Tế của các NHTM Việt Nam
b. Từ phía DN
(1) Các doanh nghiệp Việt Nam còn thiếu kinh nghiệm và hiểu biết tron g hoạt
động xuất nhập khẩu.
H ầu hết các doanh nghiệp VN khi thanh t ốn quốc t ế khơng xem kỹ các chứng từ L/C, không hiểu biết đầy đủ các hợp đồng và điều khoản đi kèm; không nắm bắt được một cách đầy đủ về các thủ tục giao nhận hàng, nhận biết đơn hàng cũng như các biện pháp quản lý rủi ro về m ặt chứ ng từ, lãi suất, tỷ giá.
Tình hu ốn g rủi ro tron g thực tế :
VPBank nhận được bộ chứng từ xuất trình theo phư ơng thứ c tín dụng chứ ng từ của khách hàng Công ty Thu H oạch trị giá U SD 25,000. K hi VPBank kiểm tra chứ ng từ phát hiện bộ chứng từ bất hợp lệ do thư tín dụng có đ iều khoản khơng thể thự c hiện được “ Vận đơn đư ờng biển lập theo lệnh của ngân hàng phát hành và ghi cư ớc phí trả trước (fr eight prepaid)”. Trong khi đó điều kiện giao hàng là FO B HoChiMinh city port, Incoterms 2000 nên hãng tàu phát hành vận đơn thể hiện “freight collect ”. Do đó, VP Bank đã đề nghị Thu Hoạch t hông báo người nhập khẩu sửa đổi thư t ín dụng trước khi giao hàng để ngân hàng phát hành khơng thể từchối thanh tốn. Tuy nhiên, 2 ngày sau Thu Hoạch thông báo người nhập khẩu từ chối sử a đổi thư tín dụng, yêu cầu gởi chứng từ gấp nếu không sẽ từ chối nhận hàng và Thu H oạch phải bồi thường việc vi phạm hợp đồng do giao hàng trễ. Vì vậy, Thu Hoạch đã yêu cầu VP Bank gởi chứ ng từ đòi tiền nhưng phải lập văn bản gởi VPBank với điều khoản “bộ chứng từ có bất hợp lệ, đề nghị VPBank gởi chứ ng từ. Công ty chúng tôi s ẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm n ếu bộ chứ ng xuất trình bị ngân hàng phát hành từ chối thanh tốn”.
Nhóm 10-NH Đêm 2-K22 47
Khi ký kết hợp đồng, người mua s oạn sẵn hợp đồng với điều khoản chứ ng từ vận tải ghi cước phí trả trước “freight prepaid” , trong khi đó điều kiện giao hàng là FO B HoChiMinh city port, Incoterms 2000. K hi Cơng ty Thu Hoạch kí kết hợp đồng do còn thiếu kinh nghiệm và bất cẩn đã k hông kiểm tra điều khoản này gây bất lợi cho mình vì khơng thể lập đư ợc bộ chứng từ hợp lệ để thanh toán theo phương thức thư tín dụng.
(2) Doanh nghiệ p Vịêt Nam chưa có nh ữn g hiểu biết cần thiết về luật ph áp trong kinh doanh quốc tế
D oanh nghiệp xuất - nhập khẩu thiếu hiểu biết về giao dịch bằng L/C cũng như các văn bản pháp luật quốc tế liên quan điều chỉnh về vấn đề t hanh toán quốc t ế và mua bán hàng hoá quốc tế như UCP, ISBP, Incortems….
Trong quá trình soạn thảo L/C, doanh nghiệp xuất khẩu thư ờng mắc phải sai sót khi lập bộ chứ ng từ và đư ợc biết đến là “s ai lầm 3 C” bao gồm các lỗi như: Lỗi khơng chính xác (not correct); lỗi khơng hồn chỉnh (not complet e); lỗi khơng nhất quán (not consistant)
Trong thanh toán xuất nhập khẩu hoặc mở L/C qua mạng, số đông các doanh nghiệp vẫn thiếu kinh nghiệm giao dịch vì vậy rất e ngại với thanh toán điện điều này gây ra khó khắn và nhiều rủi ro cho ngân hàng trong việc p hát triển các hình thức TTQ T.
Ví dụ: chi nhánh N HNN & PTNT Đ à N ẵng đã bị tổn thất 1,1 triệu USD khi thực hiện thanh toán bộ L/C cho nhà xuất khẩu phân lân của N hật Bản vào Việt Nam, do trình độ của nhà nhập khẩu Việt N am còn nhiều hạn chế (doanh nghiệp nhà nước – Công ty bảo vệ thực vật và giống cây trồng Đ à Nẵng) đã uỷ quyền toàn bộ thủ tục vận chuyển và mua bảo hiểm cho đối t ác, tr ên đư ờng vận chuy ển do gặp bão làm ướt hàng hố và khơng thể sử dụng đư ợc như ng t ài khoản của NH NN &PTN T Đà Nẵng tại ngân hàng đại lý vẫn bị trừ số tiền 1,1 triệu USD cịn cơng ty bảo vệ thực vật và giống cây trồng Đ à Nẵng cũng khơng thanh tốn cho ngân hàng. T rong trư ờng hợp này NHNN &PTNT Đ à N ẵng là đơn vị chịu thiệt hại 100%.
Nhóm 10-NH Đêm 2-K22 48