Một số khoản vay Chính phủ, Chính phủ bảo lãnh, vay để cho vay lại chưa được kiểm soát chặt chẽ, chưa công bố công khai một cách cụ thể việc sử dụng các khoản vay này cũng như hiệu quả sử dụng vốn vay. Cơ chế phát hành bảo lãnh chưa minh bạch, chưa được thẩm định hay kiểm toán các dự án trước khi phát hành bảo lãnh. Vẫn cịn nhiều loại trái phiếu Chính phủ được phát hành ngoài dự tốn và khơng phản ánh trách nhiệm chi trả trong ngân sách. Một trong những yêu cầu khác của tính minh bạch và trách nhiệm trong quản lý nợ công là các hoạt động quản lý nợ cần phải được cơ quan kiểm tốn độc lập kiểm tốn hàng năm, thì vẫn chưa được thực hiện ở Việt Nam vì vậy tơi kiến nghị đến cơ quan chính quyền như sau:
Thứ nhất, kiến nghị với Chính phủ, thống nhất quản lý nhà nước về nợ
công, phân công trách nhiệm của từng cơ quan và trách nhiệm phối hợp giữa các cơ quan quản lý ngành và địa phương trong quản lý nợ công.
Tổ chức thanh tra, kiểm tra về huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay, trả nợ và quản lý nợ công, báo cáo Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội về sử dụng vốn vay, quản lý nợ công và việc thực hiện các dự án, cơng trình quan trọng quốc gia, chương trình phát triển kinh tế - xã hội quan trọng khác sử dụng vốn vay của Chính phủ.
Định hướng huy động, sử dụng vốn vay và quản lý nợ công bao gồm các nội dung chủ yếu như Cân đối nhu cầu vay vốn trong nước và nước ngoài, Dự báo tỷ lệ nợ công trên GDP hàng năm, dự báo tỷ lệ nợ nước ngoài của quốc gia trên GDP hàng năm, dự báo hạn mức vay thương mại nước ngoài và
bảo lãnh vay nước ngồi của Chính phủ hàng năm. Phê duyệt danh mục yêu
cầu tài trợ vốn ODA hợp lý và đáp ứng đúng nhu cầu nguồn vốn ODA cho
phát triển đát nước.
Thứ hai, kiến nghị với Bộ Tài chính, Bộ Giúp Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về nợ công. Chủ trì xây dựng mục tiêu, định hướng huy động, sử dụng vốn vay và quản lý nợ công trong từng giai đoạn, chương trình quản lý nợ trung hạn, hệ thống các chỉ tiêu giám sát nợ chính phủ, nợ cơng, nợ nước ngoài của quốc gia và kế hoạch vay, trả nợ chi tiết hàng năm của Chính phủ trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Là đại diện chính thức cho người vay đối với các khoản vay nước ngoài nhân danh Nhà nước và Chính phủ do đó cần phải đảm bảo quyền lợi của nhân dân và chính phủ khi thực hiện các ký kết vay nợ. Xây dựng, quản lý cơ
sở dữ liệu về nợ công, tổng hợp, báo cáo và công bố thông tin minh bạch về nợ công
Quản lý danh mục nợ công, tổ chức việc phân tích nợ bền vững, quản lý rủi ro. Theo dõi, thanh tra, kiểm tra, đánh giá việc sử dụng vốn vay của Chính phủ hoặc được Chính phủ bảo lãnh, vay và trả nợ của chính quyền địa phương.
Phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong việc huy động vốn trong nước, bảo đảm điều hành hiệu quả chính sách tiền tệ - tín dụng,tham gia với Bộ Kế hoạch và Đầu tư xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh mục yêu cầu tài trợ vốn ODA trước khi điều ước quốc tế khung về vay ODA hoặc thoả thuận danh mục dự án được ký kết.
Kết luận chương 3
Mặc dù theo phân tích nợ cơng Việt Nam cũng còn trong giới hạn an tồn, tuy nhiên với chiều hướng nợ cơng ngày càng tăng cao như hiện nay thì chúng ta khơng nên chủ quan với ngưỡng nợ công của Việt Nam, do đó trong chương 3, tơi mong muốn đưa ra các biện pháp nhằm đảm bảo nợ của Việt Nam được bền vững, cũng như khả năng trụ vững nợ của Việt Nam từ những tác động ngoại sinh, đồng thời tôi cũng đưa ra hướng giải quyết các vấn đề cịn tồn tại của nợ cơng hiện nay như hiệu quả sử dụng vốn vay, sự minh bạch hóa các thông tin về nợ công …ngồi ra tơi cũng kiến nghị các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý nợ cơng cần phải có bộ phận chuyên trách quản lý các hoạt động vay, giám sát và sử dụng vốn vay một cách có hiệu quả nhất và cần phải chú trọng đến nhân lực trong lĩnh vực quản lý nợ công.
KẾT LUẬN
Trong Luận văn này, tôi sử dụng khuôn khổ đánh giá độ bền vững nợ của IMF và World Bank để dự báo ngưỡng nợ an tồn và khủng hoảng nợ ở Việt Nam. Tơi phân tích được rằng Nợ cơng của Việt Nam vẫn nằm trong khu vực tương đối an toàn với xác suất khủng hoảng thấp nhờ vào các yếu tố như tỷ lệ nợ nước ngoài trên GDP thấp, tỷ lệ nợ ngắn hạn trên dự trữ thấp, tỷ lệ nợ nước ngồi của chính phủ trên thu ngân sách thấp kết hợp với một nền kinh tế đang tăng trưởng hợp lý. Tuy nhiên, theo khn khổ phân tích về ngưỡng nợ của IMF và World Bank, nợ nước ngoài của Việt Nam hiện nay vẫn còn trong giới hạn an toàn nhưng xu hướng nợ nước ngoài đang gia tăng cho thấy, nếu khơng có những giải pháp hợp lý kèm theo, thì nợ nước ngồi có thể mất an toàn và gây ra các bất ổn kinh tế vĩ mô, đặc biệt là khi xuất hiện các khoản nợ bất ngờ tiềm tàng chính phủ. Ngồi ra, kết quả phân tích DSA cho thấy mức vay nợ qua các năm cũng như theo dự báo 2011 của Việt Nam đều cao hơn ngưỡng nợ hợp lý. Từ đây tôi cũng nhận thấy rằng có một số nguyên nhân dẫn đến mức nợ công của Việt Nam thường cao hơn mức nợ hợp lý và đồng thời đưa ra một số khuyến nghị nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế và tính bền vững của nợ công Việt Nam. Những khuyến nghị của tôi bao gồm những cải cách về chính sách quản lý nợ, chính sách vay nợ và cải thiện hiệu quả sử dụng nợ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1.Bộ Tài Chính Việt Nam ,(2010), Bản Tin nợ nước ngoài số 7, Hà Nội. 2.Bộ Tài Chính Việt Nam ,(2009), Bản Tin nợ nước ngồi số 5, Hà Nội.
3. Công thông tin WTO và tiếp cận thị trường, (2010),Khủng hoảng nợ công
thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam, Bộ Công Thương.
4. Xuân Dũng, (2011), Nợ công của Việt Nam trong giới hạn an toàn, trang điện tử News.SocBay.com.
5.Nguyễn Hồng,(2011), Cải tiến việc quản lý và kiểm tốn nợ cơng như thế nào?, trang tài chính điện tử.
6.Dương Hà ,(2011), Nỗ lực giảm gánh nặng nợ công, trang điện tử báo Lao Động
7.Luật , (2009), Luật quản lý nợ công, Quốc Hội Việt Nam, 29/2009/QH12 8.Hoàng Lâm,(2011), Hậu họa nợ công và bài học từ “lưỡi dao” S&P!, trang điện tử Vneconoy.
9.Tổng Cục Thông Kê Việt Nam, (2011), Tình hình kinh tế-xã hội 5 năm (2006-2010), Hà Nội.
10.Tổng Cục Thơng Kê Việt Nam, (2011), Tình hình kinh tế-xã hội 11 tháng năm 2011, Hà Nội.
11.TS.Nguyễn Thị Kim Thanh , (2011),Vai trò của Ngân hàng Nhà nước trong quản lý nợ công (Số 3+4/2011), Trang điện tử Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
nâng cao quản lý nợ cơng, trang tài chính điện tử.
12.TS.Lê Phan Thị Diệu Thảo và Nguyễn Thảo Phương,(2011),Nợ công Việt
Nam Những vấn đề cần bàn thêm, trang điện tử Ngân hàng Nhà nước Việt
13.Ngân Vũ ,(2011), Vai trị kiểm tốn trong nâng cao quản lý nợ cơng, trang
tài chính điện tử.
Tiếng Anh
14.Alessio Ciarlone & Giorgio Trebeschi (2006) "A Multinomial Approach to Early Warning Systems for Debt Crises," Temi di discussione (Economic working papers) 588, Bank of Italy, Economic Research Department.
15.Bauer C., Herz B. và Karb V, (2003)“Another Twin Crisis: Curency and Debt”, Review of Economics, Benigno.
16.Douglas W. Elmendorf & N. Gregory Mankiw, 1998. "Government Debt", Harvard Institute of Economic Research Working Papers 1820, Harvard - Institute of Economic Research.
17.Douglas W. Elmendorf & N. Gregory Mankiw, 1998. "Government Debt", NBER Working Papers 6470, National Bureau of Economic Research
18.Douglas W. Elmendorf & N. Gregory Mankiw, 1998. "Government debt," Finance and Economics Discussion Series 1998-09, Board of Governors of the Federal Reserve System
19.Douglas W. Elmendorf & N.Gregory Mankiw, 1999. "Government debt," Handbook of Macroeconomics, in J. B. Taylor & M. Woodford .
20.Bernhard Herz & Hui Tong, . "The Interactions between Debt and Currency Crises – Common Causes or Contagion?," Macroeconomics, Department of Economics, Economics I, Bayreuth University.
21.Manmohan S.Kumar & Jaejoon Woo, 7/2010, Public debt and growth, Working Paper #10/174
22.Paolo Manasse & Nouriel Roubini,2009, “"Rules of thumb" for sovereign debt rises", Journal of International Economics.
23.Paolo Manasse & Nouriel Roubini, Axel Schimmelpfennig (11/2003), Predicting Sovereign Debt Crises, IMF Working Paper.
24.Jerome L. Stein Oct, 2009,“A Tale of Two Debt Crises: A Stochastic Optimal Control Analysis” , Economics Discussion Papers.
25.Carmen M. Reinhart & Kenneth S. Rogoff & Miguel A. Savastano,( 2003) "Debt Intolerance," NBER Working Papers 9908, National Bureau of Economic Research
26.Carmen M.Reinhart & Kenneth S. Rogoff. 2008b. “Banking Crises: An Equal Opportunity Menace.” National Bureau of Economic Research Working Paper 14587.
27.Carmen M.Reinhart & Kenneth S. Rogoff,(1/2010), Growth in time of debt, Working paper NBER 15639
28.Amadou N. R. Sy, (2003). "Rating the Rating Agencies: Anticipating Currency Crises or Debt Crises," IMF Working Papers 03/122, International Monetary Fund.
29.Henry Simons, 12/1944,“On Debt Policy,” Journal of Political Economy. 30.Masahiko Takeda & Dhaneshwar Ghura (IMF), Lili Liu & Vikram Nehru (IDA),2010, “Viet Nam:Joint IMF/World Bank Debt Sustainability Analysis 2010”
31.Organization of Supreme Audit Institutions (INTOSAI),“Guidance on Definition and Disclosure of Public Debt”,The International International Standards of Supreme Audit Institutions
32.The United Church of Canada/L’Eglise Uniedu Canada,(2006), “Understanding the debt crisis”
33.International Monetary Fund,(2011),The Joint WB- IMF Debt Sustainability Framework for Low-Income Countries, Factsheet.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1:
Các giả định kinh tế vĩ mô cho kịch bản cơ bản (2010-30)
Tăng trưởng GDP thực dự kiến là 6 ½ phần trăm cho năm 2010 và tăng dần đến khoảng
7 ½ phần trăm trong năm 2015. GDP thực tế sẽ tăng trưởng trung bình khoảng 7 % / năm trong thời gian 2010-15 (dưới mức trung bình 7,3 phần trăm của lịch sử 10 năm qua). Nó
sau đó sẽ vẫn ở mức 7 ½ % trong một thập kỷ và sau đó giảm nhẹ, vì mức độ phát triển của
Việt Nam và nhân khẩu học bắt đầu tiến đến với những người hàng xóm hiện đại.
Lạm phát dự kiến tng t 6ắ % nm 2009-10 ẵ phn trm trong năm 2010 vì hoạt động
kinh tế phục hồi và giá hàng hóa và thực phẩm tăng. Lạm phát sau đó dần dần sẽ giảm đến
5 % trong năm 2015 và sẽ duy trì ở mức đó đến năm 2020. Sau đó, một sự suy giảm hơn
nữa là giả định phản ánh việc tăng năng suất.
Thâm hụt tài khoản vãng lai được dự báo thu hẹp từ 10 ¾ % GDP trong năm 2009 (trừ
vàng tái xuất khẩu) đến 9 % GDP trong năm 2010. Nó sẽ dần dần thu hẹp khoảng 4 ½ %
trong năm 2015vì xuất khẩu và các khoản kiều hối phù hợp với sự phục hồi toàn cầu. Về
lâu dài, khi chuyển sang xuất khẩu các sản phẩm có giá trị gia tăng cao hơn, thâm hụt tài
khoản vãng lai sẽ dần dần thu hẹp và cuối cùng sẽ đảo ngược vào thặng dư rất nhỏ trong
năm 2030. Khi Việt Nam tiếp tục tăng trưởng cao trong dài hạn, kiều hối (có sự tăng trưởng theo xu hướng phù hợp với tốc độ tăng trưởng GDP ở Mỹ, nước có nguồn kiều hối
lớn nhất về Việt Nam) như là một phần của GDP sẽ giảm từ 6 ½ % GDP 2009 - 4 % trong
năm 2030.
Thặng dư tài khoản tài chính sẽ giảm từ 12 % GDP năm 2009 - 9% trong năm 2015 và
vẫn còn ở trong mức chênh lệch trong suốt thời kỳ dự báo. Phần FDI không tạo nợ sẽ giảm từ khoảng 7 % GDP trong năm 2009 đến khoảng 3 % trong năm 2030. Ưu đãi ODA được giả định giảm từ 3,6 tỷ USD trong năm 2009 xuống khoảng 1,1 tỷ USD vào năm 2030. Vay Thương mại, mặt khác, dự kiến sẽ tăng từ khoảng 29 % tổng số vay nước ngoài PPG để khoảng 92 % trong năm 2030.
Qui mơ dự trữ có thể vẫn thấp khoảng 2 tháng nhập khẩu khảo sát vào cuối năm 2010,
nhưng dần dần sẽ hồi phục vào khoảng 3 tháng vào cuối năm 2015 và tăng thêm đến 3 ½
tháng vào cuối năm 2030.
Lãi suất có hiệu lực về vay nước ngồi sẽ tăng dần từ khoảng 3,3 % trong năm 2009 tới
trên 4,1 % vào năm 2030, vì phần khoản vay ưu đãi trong tổng số nợ giảm dần.
Tổng thâm hụt tài chính (bao gồm cả chi tiêu ngồi ngân sách và chi trả nợ, nhưng không
kể cho vay ròng VDB) sẽ trung bình từ 8,9 % GDP năm 2009 tới 3,3 % GDP vào năm
2015 và ổn định ở mức khoảng 3 % GDP trong thời gian dài (tương ứng, thâm hụt cơ bản dự kiến sẽ thu hẹp từ 7 ẵ % GDP nm 2009 xung 1 ắ % GDP). Điều chỉnh này sẽ được fontloaded, phù hợp với sự gỡ bỏ làn sóng kích thích kinh tế năm 2009 liên quan trong chi
tiêu đầu tư, do đó sẽ thu hẹp thâm hụt xuống dưới 6 % GDP vào năm 2010. Sẽ giữ ổn định 2½ điểm % GDP dựa vào nỗ lực tài chính 2011 - 2015, 4/5 sẽ đến từ phía chi tiêu, Việt Nam được cho rằng có tỷ lệ chi tiêu cao. Mặc dù tổng doanh thu sẽ tăng chỉ ½ điểm % GDP (đến 27 ½ % GDP năm 2015), thu nội địa phi dầu sẽ tăng 1 ½ điểm % GDP để bù đắp sự suy giảm trong nguồn thu từ dầu, thuế nhập khẩu và trợ cấp. Như vậy việc cải thiện
hàm ý cán cân cơ bản phi dầu mỏ (phần của GDP) là khoảng 3 % GDP.
Tài trợ ròng trong nước (NDF) dự kiến sẽ giảm trong 2013 (đến 0,3 % GDP), do sự gia
tăng giải ngân ODA dự kiến trong hai năm tới khi các nhà tài trợ cam kết tại Hội nghị CG năm ngoái, cùng với việc điều chỉnh tài chính giả. Tuy nhiên, sự pha trộn tài trợ sẽ chuyển hướng sang các nguồn trong nước sau đó, và NDF sẽ tăng lên 1,7 % và 2,1 % GDP trong năm 2015 và 2016 - 2030. Các số liệu tài trợ ròng trong nước che đậy sự tăng nhanh nhất
thời trong các yêu cầu tổng phát hành phát sinh từ sự gia tăng việc mua lại trái phiếu trong
nước đến 1 ¼ % GDP (hằng năm) trong thời gian 2010-12.
Phụ lục 3:
Cách đo lường nợ công:
Định nghĩa các biến số trong phương trình tính NPV của nợ: PVt: hiện giá nợ công nội tệ
Dtd: nợ công danh nghĩa trong nước bằng nội tệ
Dtf: nợ công danh nghĩa nước ngoài bằng USD
et: tỷ giá cuối kỳ
st: phần tram thay đổi trong et.
gt: tỷ lệ tang trưởng GDP tại thời gian t, giá không đổi. : thay đổi trong giảm phát GDP từ t -1 đến t
: thay đồi trong giảm phát GDP Mỹ từ t -1 đến t αt là tỷ lệ nợ nước ngồi trong tổng nợ cơng.
RXRt: sự thay đổi trong tỷ giá hối đoái thực, với RXR > 0 cho thấy tỷ giá hối đoái thực tăng xác định như:
* * (1 )(1 ) 1 1 1 t t t t S RXR DRT: NPV của nợ ân hạn
Φt: là một hàm số của lãi suất, lãi suất chiết khấu, kỳ hạn và thời kỳ ân hạn nợ dt: tỷ lệ nợ được đảm bảo bằng GDP.
PVtf: hiện giá của nợ cơng nước ngồi bằng USD bằng với Φt* Dtf PDt: thâm hụt ng ân sách cơ bản
NDFSt: những khoản tài trợ không nợ
Tổng nợ công bằng nợ công trong nước cộng nợ cơng nước ngồi thề hiện bằng nội tệ:
d f
t t t t
D D e D
Chứng khốn nợ cơng bằng nội tệ được tính như sau: (1)
PV của tổng nợ cơng được tính là:
1(1 ) 1(1 ) (2)
d f d f f f
t t t t t t d t t f t t t t
D e PV PD NDFS D i e D i e D e PV
Chia (2) cho GDP nội tệ Yt và dung chữ thường để định tỷ số trên GDP
1 1 (1 )(1 ) (1 ) (3) (1 )(1 ) (1 )(1 ) f d t f t f f t t t t d t t t t t t d i s d pv pd ndfs i d pv g g Đặt f t t t