Nhân vật Tnú

Một phần của tài liệu Phân tích các chi tiết nghệ thuật quan trọng văn 12 ( thầy phạm minh nhật ) (Trang 31 - 34)

Nguyễn Trung Thành là nhà văn có duyên nợ gắn bó với mảnh đất Tây Nguyên. Hai cuộc kháng chiến vào sinh ra tử với những người dân nơi đây đã cung cấp cho Nguyễn Trung Thành một vốn hiểu biết vô cùng sâu rộng về mảnh dất âm vang rộn tiếng cầm chiêng trong mùa lễ hội, nơi những con người trung dũng, kiên cường nếu trong kháng chiến chống Pháp, Nguyễn Trung Thành – bút danh Nguyên Ngọc nổi tiếng cùng “Đất nước đứng lên thì trong những năm kháng chiến chống Mĩ, đặc biệt là những năm 1965 khi cuộc kháng chiến của nhân dân miền Nam đang diễn ra gay go ác liệt thì Nguyễn Trung Thành cho ra mắt người đọc truyện ngắn “Rừng xà nu”. Tác phẩm này đã là bản hùng ca, ca ngợi cuộc sống và con người Tây Nguyên vĩ đại. Mà ở đó nổi bật trong bản hùng ca ấy là nhân vật Tnú- người con của núi rừng.

in trong tập ‘ Trân quê hương những anh hùng Điện Ngọc ‘. Truyện miêu tả rừng xà nu và kể chuyện Tnú sau ba năm đi ‘ lực lượng ‘ về thăm làng. Tối hơm đó, tại nhà cụ Mết, dân làng mừng đón Tnú, cụ Mết kể cho dân làng nghe câu chuyện về cuộc đời Tnú và cuộc nổi dậy của làng Xô Man chống kẻ thù tàn bạo. Sáng hơm sau, cụ Mết và Dít tiễn chân Tnú trở về đơn vị.

Tnú là người con vinh quang của làng Xô Man được Nguyễn Trung Thành khắc hoạ bằng những nét độc đáo đậm nét sử thi. Tnú là người Strá, mồ côi cha mẹ từ rất sớm, được dân làng Xơ Man cưu mang và đùm bọc. Có lẽ vì thế, hơn ai hết Tnú gắn bó với bn làng và mang những phẩm chất tiêu biểu của dân làng Xô Man: Yêu quê hương, trung thành với cách mạng, gan góc, dũng cảm, thơng minh, gan dạ, giàu lòng tự trọng… Thật đúng như lời cụ Mết đã nói về Tnú “ Đời nó khổ, nhưng bụng nó sạch như nước suối làng ta. Có thể nói, Tnú là một bước tiến mới trong nhận thức và biểu hiện những phẩm chất của một người anh hùng lý tưởng trong thời đại cách mạng.

Tnú từ bé đã sớm giác ngộ cách mạng. Ngay từ khi cịn bé Tnú đã đi ni giấu cán bộ trong rừng cùng với Mai. Khi anh Quyết hỏi không sợ bị giặc bắt à? Chúng nó giết như anh Xút, bà Nhan đấy! Tnú trả lời dứt khốt: “ Cụ Mết nói cán bộ là Đảng, Đảng cịn núi nước này cịn!”. Đó là con đường anh chọn, con đường của cá nhân và cũng là của cả dân làng Xô Man. Tnú từ bé đã thể hiện được sự thông minh, dũng cảm, gan dạ. Khi đi đường làm liên lạc, Tnú khơng bao giờ đi đường mịn mà “xé rừng mà đi”, vượt qua tất cả các vòng vây của giặc. Qua sông, Tnú không bao giờ lội chỗ nước êm mà chỉ lựa chỗ mạnh mà bơi ngang vượt lên, cưỡi lên thác băng như một con cá kình. Tnú biết chỗ “nước mạnh” là giặc không ngờ. Thật là mưu trí. Khi Tnú bị giặc phục kích, họng súng giặc “ chĩa vào tai lạnh ngắt". Tnú khơng ngại ngần mà nhanh trí nuốt ln lá thư vào bụng- cái bí mật mà anh Quyết nhờ Tnú gửi về huyện. Giặc tra tấn dã man. Chúng giải anh về làng, bắt Tnú khai người nào là cộng sản. Anh đặt tay lên bụng mình nói: “ Ở đây này!”. Lưng anh đầy những vết chém của lũ giặc. Tnú đã bất khuất hiên ngang, trung thành vơ hạn với cách mạng. Anh có bao giờ quên lời cụ Mết dạy: “ Cán bộ là Đảng, Đảng còn núi nước này còn!”.

Tnú cịn là cậy bé bướng bỉnh, giàu cá tính thể hiện qua các chi tiết học chữ với Mai, Tnú học chậm hơn Mai, Tnú tự giận mình lấy đá đập vào đầu chảy máu. Sau đó cậu nghe anh Quyết: “khơng học chữ sao làm được cán bộ”. Từ đó, Tnú quyết tâm học được chữ. Đây cũng chính là phẩm chất giúp Tnú sau này lãnh đạo Xô Man nổi dậy. Qua đó chúng ta thấy rằng, khi cịn nhỏ Tnú đã mang những phẩm chất tốt đẹp của con người Tây Nguyên. Cậu sớm giác ngộ cách mạng, gan góc táo bạo nóng nảy và có ý chí quyết tâm. Đây chính là một trong những phẩm chất đáng quý để sau này Tnú trở thành một chiến sĩ cách mạng thực sự. Tnú đúng như lời cụ Mết nói: “Đời nó khổ nhưng bụng nó sạch như

nước suối làng ta”.

Khi trưởng thành, sau hai năm Tnú vượt ngục trở về làng, lãnh đạo dân làng tiếp tục chiến đấu. Trở về làng, Tnú đã trở thành một chàng trai cao lớn đẹp như cây xà nu cường tráng nhất núi rừng Tây Nguyên. Lúc này anh Quyết đã hi sinh, Tnú thay anh Quyết chỉ huy dân làng Xô Man nổi dậy khiến bọn thằng Dục phải gầm lên: “ Con cọp đó mà khơng giết sớm nó làm loạn cả núi rừng này rồi.” Bọn thằng Dục đưa quân về bao vây hòng vây bắt anh để khuất phục ý chí cách mạng của anh. Lúc đó, Tnú trở thành con cọp của núi rừng Tây Nguyên.

Thế nhưng chàng trai trẻ tuổi, dũng cảm tài hoa ấy lại có một cuộc đời đau thương với ba mối thù: bản thân, gia đình, bn làng. Khi nghe tin Tnú cùng dân làng mài giáo đến tai bọn giặc, chúng đã đưa quân về làng đóng trong bốn đêm, ngọn roi của chúng không từ một ai, tiếng kêu khóc dậy cả làng. Xảo quyệt, nham hiểm, bọn thằng Dục bắt Mai và đứa con với một âm mưu bắt “ cọp cái và cọp con " để “ dụ cọp đực". Mẹ con mai bị tra tấn dã man bằng một trận mưa cây sắt. Vợ con anh đã chết gục dưới địn thù. Lúc đó, Tnú đang lấp ở một gốc vả, chứng kiến tất cả, mắt anh rực lửa lớn. Đó là ngọn lửa của sự căm thù và lòng uất hận. Bỏ qua lời khuyên của cụ Mết, Tnú lao ra giữa bọn thằng Dục và giang tay che chở cho mẹ con Mai đã thể hiện tình yêu thương dành cho vợ con và chấp nhận cái chết. Nhưng làm sao cứu được khi chỉ có hai bàn tay khơng. Khi Tnú bị trói nằm trong nhà ưng, Tnú xác định: ngày mai mình sẽ chết, mẹ con Mai có lẽ đã chết, ai sẽ là người lãnh đạo dân làng nổi dậy, rồi anh đặt niềm tin vào thế hệ trẻ: Dít cịn vững vàng hơn chị nó. Rồi Tnú sợ khơng được sống đến ngày cùng dân làng cầm giáo đánh giặc. Điều đó đã thể hiện phẩm chất con người yêu nước, trung thành với cách mạng và luôn tin tưởng vào cách mạng. Giặc quấn giẻ vào mười đầu ngón tay anh, tẩm nhựa xà nu rồi đốt. Anh bị cháy ở mười đầu ngón tay mà nghe như đang cháy ở trong lồng ngực, trong bụng, đau đớn tới mức răng anh cắn nát môi anh, máu chảy mặn chát ở đầu lưỡi. Với bản lĩnh kiên cường của cộng sản, lịng căm thù dồn lên đơi mắt, anh ngã xuống và ngất đi, thét lên tiếng thét căm hờn làm vang vọng cả núi rừng : “ giết!”. Trong con người của Tnú có sự cộng hưởng giữa hình ảnh của con người và cây xà nu: con người gan góc, kiên cường, bất khuất, giống như những cây Xà Nu bất diệt. Nhựa Xà Nu đã thử thách và cách mạng tấm lòng kiên trung của Tnú đối với Đảng.

Sau đó, vết thương lành, ngón nào cũng cụt một đốt, nhưng Tnú còn cầm được giáo, bắn súng được, anh lại tiếp tục ra đi bảo vệ quê hương, giải phóng đất nước, Tnú đã trở thành tấm gương sáng để cụ Mét giáo dục thế hệ đời sau. Ba năm sau Tnú được chỉ huy cho về thăm làng, Tnú vượt rừng lội suối thăm làng trong một đêm rồi sáng hôm sau ra đi sớm. Chi tiết ấy khơng chỉ thể hiện tình yêu quê hương bn làng của Tnú mà cịn là tinh thần kỉ luật cao.

Tnú là một nhân vật tư tưởng, có sơi lơi cuốn khơng chỉ bởi tính triết lý cịn bởi tính trữ tình, tính hình tượng. Chi tiết nghệ thuật đôi bàn tay Tnú là hạt bụi vàng của tác phẩm “ chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn”. Đó là hình ảnh sáng tạo nghệ thuật độc đáo của Nguyễn Trung Thành giàu giá trị tạo hình. Bàn tay ấy cũng có một cuộc đời: Đó từng là bàn tay trung thực và tình nghĩa, từng cầm phấn viết chữ anh Quyết dạy cho, từng cầm đá đập vào đầu khi quên chữ, từng đặt lên bụng mình mà nói ‘ Cộng sản ở đây này ‘, từng được Mai cầm bàn tay ấy mà khóc khi Tnú thốt ngục trở về… Khi giặc đốt 10 đầu ngón tay, bàn tay thành chứng tích của tội ác và lịng hận thù. Hận thù đã khiến bàn tay Tnú thành bàn tay quả báo ( mười ngọn đuốc từ ngón tay Tnú đã châm bùng lên ngọn lửa nổi dậy của dân làng Xơ Man; bàn tay chỉ cịn hai đốt mỗi ngón vẫn cầm giáo, cầm súng lên đường trả hận…)

Cuộc đời bi tráng và con đường đến với cách mạng của Tnú điển hình cho con đường đến với cách mạng của người dân Tây Nguyên, góp phần làm sáng tỏ chân lí của thời đại: Phải dùng bạo lực cách mạng để tiêu diệt bạo lực phản cách mạng; đấu tranh là con đường tất yếu để tự giải phóng. Hình tượng rừng xà nu và Tnú có quan hệ khăng khít, bổ sung cho nhau. Rừng xà nu chỉ giữ được màu xanh bất diệt khi có những con người biết hi sinh như Tnú; sự hi sinh cảu những con người như Tnú góp phần làm cho những cánh rừng xà nu mãi xanh tươi. Tác giả xây dựng nhân vật Tnú bằng nghệ thuật độc đáo. Tnú vừa có những nét riêng cá tính sống động, vừa mang phẩm chất có tính khái qt, tiêu biểu. Lời văn với những câu văn giàu tính tạo hình, giàu nhạc điệu, khi thâm trầm, khi tha thiết, trang nghiệm. Từ không gian kể chuyện đến nhân vật trong truyện đều mang chất sử thi đậm nét.

Nhân vật Tnú có cuộc đời bi tráng: đau thương mà anh hùng. Qua nhân vật Tnú và câu chuyện về làng Mô man, tác gia ca ngợi tinh thần bất khuất, sức mạnh quật khởi của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên nói riêng, con người Việt Nam nói chung trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và khẳng định chân lí của thời đại: để giữ gìn sự sống của đất nước, nhân dân, khơng có con đường nào khác là phải cùng nhau đứng lên cầm vũ khí chống lại kẻ thù.

Chiếc thuyền ngoài xa

Một phần của tài liệu Phân tích các chi tiết nghệ thuật quan trọng văn 12 ( thầy phạm minh nhật ) (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w