Xuân Quỳnh
1. Hình tượng người con gái khi yêu “ Em không phải là chiều mà nhuộm anh đến tím
Sóng chẳng đi đến đâu nếu khơng đưa em đến Vì sóng đã làm anh
Nghiêng ngả Vì em…”
Không biết tự bao giờ, nhịp sóng vỗ ngồi đại dương khơng chỉ làm thổn thức
biển cả mà còn làm rung động biết bao trái tim người thi sĩ. Chính vì thế, nữ sĩ Xn Quỳnh đã khốc lên những con sóng bạc đầu tấm áo tình yêu nồng nàn, vĩnh cửu bằng một hồn thơ đắm say, cháy bỏng. Giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ đang nước sôi lửa bỏng, thơ Xuân Quỳnh là tiếng lòng của một người phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, tươi tắn, vừa chân thành, đằm thắm và luôn da diết trong khát vọng về hạnh phúc bình dị đời thường. Nổi bật nhất cho phong cách thơ chan chứa vẻ đẹp dịu dàng ấy phải kể đến “Sóng”, bài thơ tình ngời sáng như một hịn ngọc báu của văn chương.
“Sóng” là bơng hoa xinh xắn, đáng yêu bậc nhất mà Xuân Quỳnh hái được nhân chuyến đi tới vùng biển Diêm Điền Thái Bình năm 1967, in năm 1968 trong tập “Hoa dọc chiến hào”. Đây cũng là 1 trong những “đứa con tinh thần” đặc sắc nhất, tiêu biểu nhất phản chiếu phong cách thơ của “bà hồng thơ tình”. Xn Quỳnh viết “ Sóng khi ở độ tuổi hai mươi lăm, khi đã trải qua những bồng bột ít nhiều trong tình u. Có lẽ chính vì thế mà khi đọc tác phẩm ngồi sự tươi mới đầy sức trẻ của tình u ta cịn thấy chút gì đó nhẹ nhàng sâu lắng. Viết về đề tài tình yêu đặc biệt lựa chọn hình tượng sóng làm hình tượng chính cho tác phẩm của mình, Xn Quỳnh khơng phải là người nghệ sĩ đầu tiên nhưng lại là người nghệ sĩ vơ cùng tinh tế, viết về sóng để gửi gắm tình yêu của trái tim người phụ nữ bình dị mà mãnh liệt vơ cùng. Xuân Quỳnh đã lựa chọn hình tượng sóng và em song hành có lúc tách biệt có lúc hồ vào nhau để thể hiện những cung bậc cảm xúc, những suy tư trăn trở. Những câu thơ là những con sóng nhỏ, khổ thơ là những con sóng lớn cịn bài thơ là biển khơi bao la cứ thế nối tiếp nhau đến tận chân trời, da diết mãnh liệt trong lòng người đọc.
Với những khao khát trong tình yêu, với những cung bậc cảm xúc nhiều biến động, hình tượng sóng và em đã hịa nhập để soi mình vào sóng nhìn ra tình cảm riêng của mình. Xuân Quỳnh đã bắt đầu thi phẩm này một cách vô cùng tinh tế và độc đáo :
“Dữ dội và dịu êm Ồn ào và lặng lẽ Sông khơng hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể”
Mở đầu bài thơ là hai cặp tính từ đối lập nhau:” dữ dội, dịu êm”, “ồn ào, lặng lẽ”. Tác giả đã miêu tả con sóng biển của tự nhiên với những trạng thái vơ cùng mâu thuẫn. Khi biển êm đềm sóng dịu dàng xơ bờ cát trắng, khi biển dữ dội thì
sóng gầm gào bão tố phong ba. Từ đó chiều sâu của câu thơ là hình ảnh ẩn dụ cho tâm hồn người phụ nữ khi yêu: phức tạp, thất thường. Khi thì sơi nổi mãnh liệt với tình yêu, khi lại dịu dàng sâu lắng. Vì thế trong bài thơ của một nữ thi sĩ người Nga đã từng viết rằng:
“Em bảo anh đi đi Sao anh không đứng lại Em bảo anh đừng đợi Sao anh vội về ngay Lời nói thoảng gió bay Đơi mắt buồn đẫm lệ Sao mà anh ngốc thế Khơng nhìn vào mắt em”
Đặc sắc hơn Xuân Quỳnh đã sử dụng liên từ “và” với những khám phá vô cùng độc đáo. Thông thường giữa những cặp từ trái nghĩa là quan hệ biểu đạt sự tương phản. Nhưng Xuân Quỳnh lại sử dụng quan hệ từ và biểu hiện quan hệ cộng hưởng nối tiếp để biểu đạt. Những đặc điểm tưởng chừng như đối lập lại thống nhất với nhau tồn tại trong cùng một chỉnh thể là sóng. Trong cái dữ dội có cái dịu êm, trong sự ồn ào lại chứa đựng sự lặng lẽ. Nhà thơ thật tinh tế khi nhận ra trong cái dữ dằn giơng bão của tình u, chiều sâu của nó là sự dịu êm và lặng lẽ. Đó là quy luật mn đời “hết mưa là nắng, hết giận là thương”. Vì thế Xuân Quỳnh đã để dịu em lặng lẽ xuống phía sau giống như người phụ nữ trong tình yêu ln khát khao bến bờ bình n và hạnh phúc. Như một quy luật tự nhiên,trăm sông suối đổ về một sông, trăm sông đổ về biển lớn. Hành trình của sóng từ sơng ra đại dương. Và tình u cũng là một hành trình như thế:
“Sơng khơng hiểu nổi mình Sóng tìm ra tận bể”
Ra nơi mênh mơng dạt dào, đến nơi biển rộng trời cao, sóng mới được vẫy vùng, mới thực sự tìm thấy mình trong sức sống mạnh mẽ. Ba hình ảnh đi song hành với nhau: “sơng, sóng, bể”. “Sơng” là khơng gian chật hẹp tù túng nhỏ bé. Cịn “bể” là khơng gian của biển khơi rộng lớn, bao la khoảng đạt mênh mơng. Chính vì thế đứng trước biển khơi ấy luôn gợi cho Xuân Quỳnh những chiêm nghiệm:
“Suốt cuộc đời biển gọi giấc mơ Nỗi khát vọng những phương trời chưa đến
Đứng trước biển quên những điều nhỏ hẹp Lại thấy lòng trong sạch thêm ra”
“Tận” là hành trình rất xa xơi để đến đó phải trải qua những khó khăn vất vả. Hơn thế nữa sơng là ẩn dụ cho tình u nhỏ bé ích kỷ tầm thường. Cịn biển lớn ẩn dụ cho một tình u rộng lớn có sự thấu hiểu đồng điệu là một tình u đích thực. Đó là hành trình của em sẵn sàng vượt qua những bão tố phong ba để vươn tới biển lớn tình yêu tìm được sự đồng điệu và đồng cảm. Đây là một khát vọng đẹp khát vọng mạnh mẽ của một trái tim không chấp nhận sự tầm thường nhỏ bé trong yêu. Đó là người phụ nữ bản lĩnh và quyết liệt khát khao trong tình
u nhưng khơng cam chịu và nhẫn nhục. Xuân Quỳnh đã mang đến một quan niệm vô cùng mới mẻ và đầy táo bạo trong tình yêu.
Con sóng ngày xưa với con sóng hơm nay khơng có gì là thay đổi vẫn dạt dào, vẫn sơi nổi như tình u của tuổi trẻ với con sóng của đại dương:
“Ơi con sóng ngày xưa Và ngày sau vẫn thế Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻ”
Thán từ “ôi” đã được thốt lên từ nỗi thổn thức của một trái tim yêu. Bên cạnh đó Xuân Quỳnh đã tinh tế khi sử dụng cặp từ “ngày xưa, Ngày nay”, “quá khứ, hiện tại và tương lai” kết hợp với “vẫn thế” để khẳng định một cách chắc chắn và đinh ninh sự bất biến khơng thay đổi của con sóng biển đại dương. Hơn nữa đó là đặc điểm nghìn đời vốn có của sóng dù là q khứ hay tương lai: con sóng vẫn ln chứa đựng những trạng thái đối lập vẫn luôn vận động theo quy luật trăm sơng đổ về với biển. Đó là khát vọng tình u xơn xao rạo rực trong trái tim con người trong quan niệm của Xuân Quỳnh, là khát vọng muôn đời của nhân loại mà mãnh liệt nhất là của tuổi trẻ. Sóng với khúc hát tình u bất diệt quả là một âm điệu rất phù hợp với sức sống của tình yêu, đồng thời khiến hình tượng con sóng được tái tạo mang hàng loạt ý nghĩa phong phú, ấn tượng và độc đáo. Khi tình yêu đến như một tâm lý tự nhiên và thường tình người ta ln có nhu cầu tìm hiểu và phân tích nhưng tình u lại là một hình tượng tâm lý bí ẩn khó có thể tìm được những lời giải thích xác đáng về nó. Điều mà trước đó đã từng làm Xuân Diệu băn khoăn:
“Làm sao sống được mà không yêu, Không nhớ, không thương một kẻ nào?
Khổ thơ tiếp theo một lần nữa Xuân Quỳnh bộc bạch đầy tự nhiên và dễ thương rất nữ tính, rất trực cảm Xuân Quỳnh đã nêu lên quy luật và khơng có quy luật của tình u:
“Trước mn trùng sóng bể Em nghĩ về anh, em Em nghĩ về biển lớn Từ nơi nào sóng lên?”
Đứng trước khơng gian rộng lớn của sóng biển đại dương, Xuân Quỳnh đã mượn sóng để nói đến tiếng lịng. Qua điệp ngữ kết hợp với điệp cấu trúc: “đêm nghĩ về…” Đã gợi lên hình ảnh của người phụ nữ đang suy tư băn khoăn trăn trở trước biển lớn của tình u. Có lẽ dù có mạnh mẽ đến đâu thì người phụ nữ ln có sự nữ tính của riêng mình, ln có sự suy tư trăn trở trước tình yêu ấy. Xuân Quỳnh đã sử dụng câu hỏi tu từ để tìm hiểu nguồn gốc của sóng biển đại dương và đã tự bản thân tìm câu trả lời để lý giải “sóng bắt đầu từ gió”. Tiếp tục Xuân Quỳnh đã hỏi về nguồn gốc của gió:
“Sóng bắt đầu từ gió Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa Khi nào ta yêu nhau”
Cô gái dường như muốn tìm hiểu tận cùng nguồn gốc của sóng bắt đầu từ đâu. Xuân Quỳnh đã dựa vào quy luật của thiên nhiên để truy tìm khởi nguồn của tình u. Thế nhưng hồn tồn bất lực bởi tình u là thế giới của cảm xúc đầy bí ẩn và khơng dễ lý giải. Có biết bao thế hệ lồi người đã đi tìm lời giải thích tình u là gì tình yêu đến từ khi nào vì sao con người yêu nhau. Nhưng:
“Nơi tình yêu bắt đầu Cũng là nơi khó nhất
Trái tim dù biết hát Nhưng chuyện tình dễ đâu”
Hay Xuân Diệu cũng từng trăn trở:
“Làm sao cắt nghĩa được chữ yêu”
Đặc sắc hơn nghệ thuật đảo ngữ khiến cho câu thơ như một cái lắc đầu nhẹ nhàng đầy nữ tính. Bởi cơ gái hồn tồn bất lực khi cố gắng đi tìm hiểu nguồn gốc của tình yêu. Đây là cách cắt nghĩa tình u chân thành khơng dấu diếm và đầy nữ tính.
Với những cảm xúc khó tả của một con tim đang được yêu, Xuân Quỳnh diễn tả nó một cách thật mạnh mẽ. Một nỗi nhớ cồn cào, da diết, cuồn cuộn và dạt dào như những con sóng biển triền miên, bất tận, vơ hạn. Âm điệu, Nhịp thơ trong suốt bài thơ này nhịp sóng, nhưng rõ nhất, dạt dào, hâm hở và mãnh liệt nhất có lẽ là đoạn thơ thứ năm:
“Con sóng dưới lịng sâu Con sóng trên mặt nước
Ơi con sóng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ được
Lịng em nhớ đến anh Cả trong mơ cịn thức’
Có lẽ nỗi nhớ từ lâu đã trở thành một dư vị khơng thể thiếu trong tình u. Chính vì thế có biết bao lời thơ đã bày tỏ những nỗi nhớ vô cùng da diết:
“Đêm nằm lưng chẳng tới giường Mong cho mau sáng ra đường gặp anh”
Hay trong Truyện Kiều của Nguyễn Du:
“ Sầu đong càng lắc càng đầy Ba thu dọn lại một ngày dài ghê”
Thế nhưng Xuân Quỳnh lại có một cách để thể hiện nỗi nhớ rất riêng và độc đáo bằng cách gửi gắm vào hình tượng con sóng biển đại dương. Nghệ thuật điệp cấu trúc “con sóng” kết hợp với nghệ thuật đối lập: “dưới lịng sâu, trên mặt nước”. Từ đó con sóng ở các vị trí khác nhau: Con sóng lặng dưới lịng đại dương mênh mơng hay con sóng tung bọt dữ dội trên mặt biển kết hợp với nhau tạo sự đa dạng. Từ đó ẩn dụ cho khoảng cách trong tình u ở những không
gian ở những phương trời khác nhau. Hơn thế nữa nghệ thuật nhân hóa “sóng nhớ bờ và ngày đêm khơng ngủ được” đó là một nỗi nhớ kéo dài tất cả mọi không gian mọi thời gian. Nhưng tinh tế hơn chúng ta phải nói đến cách sử dụng rất chính xác từ “ lịng”. Trong bài thơ dun của Xuân Diệu ông cũng từng viết
“ Bữa thấy chiều hôm ngơ ngẩn vậy Thơi lịng anh đã cưới lịng em”
Nhưng Xn Quỳnh cũng sử dụng chính xác từ “lịng em” là nơi sâu kín nhất của tâm hồn con người nơi bí mật của tình u và nỗi nhớ. Khi Xn Quỳnh nói lịng em nhớ nghĩa là đã phơi bày tất cả trút hết yêu thương gửi cho người mình yêu. Câu thơ giản dị chân thành mà nồng nàn tha thiết. Hơn thế nữa nỗi nhớ ấy còn được thể hiện một cách mãnh liệt và da diết “cả trong mơ cịn thức”. Đó là nỗi nhớ khơng chỉ có mặt trong khơng gian mà cịn ăn sâu vào tiềm thức của cơ gái. Tình yêu và nỗi nhớ làm đảo lộn nhịp sống khiến cho cô gái thao thức ngay cả trong giấc ngủ. Nó xóa đi ranh giới giữa ngày và đêm, xóa đi ranh giới của không gian chỉ cịn lại nỗi nhớ. Hình ảnh con sóng và em quấn qt hịa quyện: em là sóng sóng cũng là em để bộc lộ nỗi nhớ da diết cháy bỏng của một trái tim yêu mãnh liệt chân thành.
Có lẽ trong tình u khoảng cách ln trở thành những khó khăn và trắc trở, nhưng chính khoảng cách ấy là thứ để thử thách tình u, để hiểu rõ lịng mình:
“Dẫu xi về phương bắc Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ Hướng về anh - một phương”
Từ “phương Bắc, phương Nam” chỉ hai miền xa xơi của tổ quốc. Từ đó ẩn dụ cho khơng gian xa xơi cách trở trong tình u. Trong thơ Xn Quỳnh thường lấy hình ảnh Phương Nam, Phương Bắc để ẩn dụ cho khoảng cách trong “Sân ga chiều em đi”:
“Vừa thống tiếng cịi tàu Lòng đã Nam đã Bắc”
Các động từ ngược hướng: “xuôi ,ngược” thể hiện những nỗi vất vả gian truân trong tình u. Thơng thường người ta thường nói: xi vào Nam ngược ra Bắc, nhưng Xn Quỳnh lại nói ngược: xi bắc ngược Nam. Dường như đối với Xn Quỳnh cái logic của lí trí thơng thường đã bị xóa mờ, chỉ cịn lại hai miền xi ngược để trăn trở tìm nhau, để khao khát được ở bên nhau. Có phải chăng khi yêu người ta thường mất dần đi lý trí, ý thức và Xuân Quỳnh cũng khơng ngoại lệ như Xn Diệu đã từng nói: “yêu là chết trong lịng một ít.” Nhưng cần đọc đoạn thơ ta lại càng cấm thì hơn những trăn trở mà tác giả muốn gửi gắm trong từng con chữ. Điệp từ “dẫu” kết hợp với điệp cấu trúc đã khẳng định bản lĩnh kiên cường của một người phụ nữ trong tình u đó là sự thủy chung trước sau như một với người mà mình thương yêu. Bản lĩnh ấy đã từng có trong ca dao từ nghìn đời xưa:
“Yêu nhau mấy núi cũng leo Mấy sông cũng lội, mấy đèo cũng qua”
Có được tình u trọn vẹn, nhưng làm thế nào để giữ được nó mới khó khăn. Nếu lịng khơng có quyết tâm khơng có sự chung thủy thấu hiểu lẫn nhau thì tình yêu ấy cũng tàn theo sóng gió một thời. Dù cuộc đời kia có quá nhiều sóng gió, thăng trầm nhưng em vẫn ln khát khao, chờ mong về một phương của tình u duy nhất đó là “phương Anh”:
“Nơi nào em cũng nghĩ Hướng về anh một phương”
“Nơi nào” là chỉ không gian, để khẳng định bất cứ ở nơi đâu. “Phương Nam, Phương Bắc” để chỉ phương hướng trong không gian. Nhưng trong thơ của Xuân Quỳnh tình yêu của người phụ nữ đã đem đến một sáng tạo mới mẻ độc đáo trong ngơn từ. Tình u khơng có Phương Nam Phương Bắc mọi khơng gian khách quan đều trở nên vô Nghĩa trước khơng gian diệu kỳ của tình u. Bởi đối với người con gái mọi phương trời khơng có anh đều trở nên u ám:
“Dẫu biết chắc rằng anh trở lại Ngọn gió buồn vẫn thổi phía khơng anh”
“Anh” đã trở thành trung tâm của nỗi nhớ. Dẫu có đi về phương nào thì em vẫn ln hướng về anh. Anh trở thành hệ quy chiếu của đời em. Câu thơ giống như một lời thề: thà rằng em dù có phải vất vả ngược xi gian trn lên thác xuống gần thì cũng chỉ có anh là duy nhất. Khổ thơ đã tốt lên vẻ đẹp tình u đầy nữ tính dịu dàng mãnh liệt đam mê nhưng cũng rất truyền thống: tình yêu gắn liền với sự thủy chung
Một lần nữa Xuân Quỳnh đã mượn quy luật bất biến của sóng biển đại dương