Cơ sở pháp lý liên quan đến nghiệp vụ bảo lãnh ra nƣớc ngoài của ngân hàng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh 7 thành phố hồ chí minh (Trang 31 - 34)

mơn nghiệp vụ và ngân hàng cần có quan hệ đại lý rộng khắp.

1.7 Cơ sở pháp lý liên quan đến nghiệp vụ bảo lãnh ra nƣớc ngoài của ngân hàng hàng

Sự phát triển mạnh mẽ của bảo lãnh ngân hàng đã đặt ra yêu cầu có các quy tắc thống nhất mà các bên có thể sử dụng chung, từ đó các thơng lệ quốc tế ra đời. Đây không phải là luật của riêng một quốc gia, một khu vực hay luật quốc tế mà là các tập quán quốc tế đƣợc chấp nhận rộng rãi và có hiệu lực khi đƣợc dẫn chiếu trong cam kết bảo lãnh. Dƣới đây là một số thông lệ quốc tế đang đƣợc sử dụng phổ biến.

1.7.1 Quy tắc thống nhất về bảo lãnh theo yêu cầu (The Uniform Rules for Demand Guarantee-URDG) Demand Guarantee-URDG)

URDG có hiệu lực từ tháng 04/1992, phiên bản 458, do Phòng Thƣơng mại Quốc tế (The International Chamber of Commerce-ICC), ban hành. Đây là bộ quy tắc khá hoàn chỉnh, đƣợc áp dụng cho tất cả các loại cam kết bảo lãnh. Đặc điểm của URDG:

URDG trung thành với phƣơng châm truyền thống của nghiệp vụ ngân hàng quốc tế là giao dịch trên cơ sở chứng từ. Điểm nổi bật khi áp dụng theo URDG là việc trả tiền đƣợc thực hiện khi xuất trình chứng từ phù hợp, nghĩa là ngân hàng chỉ kiểm tra tính phù hợp của chứng từ trên bề mặt, không chịu trách nhiệm về các vấn đề phát sinh giữa các bên liên quan. Tùy từng loại bảo lãnh mà chứng từ địi tiền đƣợc xuất trình theo quy định của URDG có thể chỉ duy nhất văn bản địi tiền, hoặc là chứng từ do bên thứ ba độc lập phát hành, phán quyết của tòa án hoặc quyết định của trọng tài. u cầu xuất trình chứng từ địi tiền đƣợc nêu rõ trong thƣ bảo lãnh.

bảo lãnh thông qua việc nhấn mạnh đặc trƣng về sự phù hợp tuyệt đối của chứng từ. Cụ thể, bên nhận bảo lãnh đƣợc thanh tốn khi chứng từ xuất trình đúng quy định của cam kết bảo lãnh; ngƣợc lại, họ sẽ mất quyền nhận tiền nếu nguyên tắc phù hợp chứng từ bị vi phạm. Bên đƣợc bảo lãnh, phải bồi hoàn cho ngân hàng theo đúng thỏa thuận, khi ngân hàng đã thanh toán cho bên thụ hƣởng theo nguyên tắc chứng từ xuất trình phù hợp với cam kết bảo lãnh.

URDG đã và đang đƣợc áp dụng rộng rãi trong giao dịch bảo lãnh ngân hàng, đặc biệt là các giao dịch bảo lãnh với các nƣớc châu Âu, nhƣng lại không thông dụng trong giao dịch bảo lãnh với Mỹ, nơi mà trƣớc đây nghiệp vụ bảo lãnh do các công ty bảo hiểm thực hiện.

1.7.2 Quy tắc thực hành cam kết dự phòng quốc tế (The International Standby Practice rules- ISP)

ISP đƣợc ICC chính thức phát hành và có hiệu lực trên tồn thế giới từ 01/01/1999, phiên bản hiện hành là 590, đƣợc áp dụng cho tín dụng thƣ dự phịng và “các cam kết tƣơng tự, dù đƣợc gọi hay miêu tả thế nào”. Do đó, cam kết bảo lãnh, nếu có dẫn chiếu áp dụng, sẽ thuộc phạm vi điều chỉnh của ISP. Mặc dù URDG đƣợc soạn thảo cho bảo lãnh độc lập, nhƣng trên thực tế lại không đƣợc hoan nghênh tại Mỹ, nên ISP đóng vai trị thay thế trong việc thiết lập một hành lang pháp lý khơng chỉ cho Tín dụng thƣ dự phịng mà cịn cho cả các thƣ bảo lãnh. Đặc điểm của ISP là:

Đặc trƣng độc lập, chứng từ và vô điều kiện là những nguyên tắc xuyên suốt toàn bộ bản quy tắc. ISP đi vào các giao dịch cụ thể, rõ ràng và rất thực tế nhằm tạo ra sự chuẩn xác về nghiệp vụ trong các mối quan hệ cam kết giữa các bên.

Tuy nhiên, ISP lại quy định nội dung quá chi tiết nên tạo ra cảm giác chống ngợp cho ngƣời đọc. Bên cạnh đó, văn phong của ISP mang đậm tính pháp luật nên gây khó hiểu cho ngƣời đọc.

Hiện nay, ISP đƣợc áp dụng tại Mỹ và mở rộng sang Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc và các nƣớc đang phát triển ở khu vực Châu Mỹ La Tinh, Đông Nam Á.

Ngồi URDG và ISP, bảo lãnh ngân hàng cịn sử dụng quy tắc và thực hành thống nhất tín dụng chứng từ (the Uniform Customs and Practices - UCP), phiên bản hiện hành 600 có hiệu lực từ ngày 01/07/2007. Đây là bộ quy tắc đƣợc sử dụng chủ yếu trong giao dịch tín dụng chứng từ. Đối với bảo lãnh ngân hàng, UCP thƣờng đƣợc vận dụng trong điều khoản về chứng từ xuất trình khi có u cầu địi tiền, nếu đƣợc dẫn chiếu.

1.7.3 Công ƣớc Liên Hiệp Quốc về bảo lãnh độc lập và tín dụng thƣ dự phòng (The United Nations convention on independent guarantee and standby letter of credit - gọi tắt là công ƣớc Uncitral)

Công ƣớc Uncitral do Ủy ban Liên Hiệp Quốc về pháp luật và thƣơng mại quốc tế (UNCITRAL) ban hành, có hiệu lực từ năm 2000. Đây khơng phải là Luật mà là một trong các điều ƣớc quốc tế và sẽ là một bộ phận cấu thành của hệ thống pháp luật quốc gia khi đƣợc phê chuẩn. Công ƣớc Uncitral thiết lập hành lang pháp lý thống nhất trong tiến trình xử lý giao dịch bảo lãnh độc lập và tín dụng thƣ dự phịng, góp phần chuẩn hóa các giao dịch này trên trƣờng quốc tế, tạo ra sự phù hợp với tập quán và thông lệ quốc tế, nhƣng không quá xa lạ đối với từng địa phƣơng và cho phép bổ sung thêm những điều cần thiết của luật quốc gia, đảm bảo lợi ích thiết thực của các quốc gia.

Đặc điểm của Công ƣớc Uncitral:

 Phần lớn các điều khoản của Công ƣớc Uncitral đều không bắt buộc, mà

tùy vào sự lựa chọn của các bên.

 Điểm nổi bật của Công ƣớc là những điều khoản nói về biện pháp áp

 Công ƣớc Uncitral ngăn chặn đƣợc sự lạm dụng, gian lận hoặc lừa đảo

trong đòi tiền và đƣa ra quy định về giải pháp khẩn cấp tạm thời của tòa án đối với trƣờng hợp đòi tiền gian lận.

Việc sử dụng Công ƣớc này giúp các bên áp dụng thống nhất một điều luật chung trong giao dịch, tránh đƣợc tình trạng một trong hai đối tác lựa chọn luật của nƣớc mình áp dụng cho giao dịch, tạo bất lợi cho phía bên kia, vì thế ngày càng có nhiều quốc gia phê chuẩn Cơng ƣớc này.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh 7 thành phố hồ chí minh (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)