ngồi
Trong xu thế tồn cầu hóa, kinh tế quốc tế phát triển mạnh mẽ, các hoạt động thƣơng mại, dịch vụ ngày càng đƣợc đẩy mạnh. Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng cũng phát triển theo. Đây là lĩnh vực đƣợc các ngân hàng trong nƣớc cũng nhƣ trên thế giới không ngừng đẩy mạnh. Tại Việt Nam, các ngân hàng có vốn nƣớc ngồi cũng đang tích cực thu hút khách hàng và mở rộng thị phần về bảo lãnh, là đối thủ mạnh của các ngân hàng trong nƣớc, nổi bật là HSBC, Citi Bank, Bank of Tokyo,…Chúng ta cần học hỏi và vận dụng những kinh nghiệm của họ vào các ngân hàng nội địa để phát triển nghiệp vụ này.
Các ngân hàng này sử dụng nghiệp vụ bảo lãnh rất thuần thục, dựa trên các tiêu chuẩn, quy tắc quốc tế và có tính chun nghiệp rất cao. Họ có quy trình bảo lãnh chặt chẽ và rõ ràng. Ngân hàng xem xét rất kỹ các tiêu chí về tính khả thi của một dự án bảo lãnh, khả năng và thời hạn cùng các yếu tố tác động đến quá trình thực thi dự án này và vấn đề bảo đảm cho việc phát hành cam kết bảo lãnh. Thêm vào đó, việc giải quyết tranh chấp trong bảo lãnh đƣợc thỏa thuận thống nhất và ghi cụ thể trong hợp đồng ký kết và các ngân hàng này rất quan tâm đến uy tín của cơ quan đứng ra phân xử, thƣờng là Trọng tài quốc tế mà cả hai bên thống nhất lựa chọn ở nƣớc sở tại của ngân hàng, của khách hàng hoặc nƣớc thứ ba.
Trong quy trình bảo lãnh, bên cạnh việc phân cấp nghiệp vụ, việc giám sát ln đƣợc tiến hành, nhằm đảm bảo tính hệ thống chặt chẽ và minh bạch,
theo đúng quy trình nghiệp vụ; thể hiện thông qua hệ thống giám sát nội bộ đƣợc thiết kế theo hệ thống dọc từ trụ sở chính đến các chi nhánh, trực tiếp do Tổng giám đốc chỉ đạo và điều hành. Bộ phận giám sát tại chi nhánh làm việc độc lập với Giám đốc chi nhánh, do đó đảm bảo đƣợc tính khách quan, hiệu lực và hiệu quả của công tác này. Các ngân hàng này cũng có bộ phận chuyên trách hỗ trợ về luật pháp trong hoạt động bảo lãnh. Trong quản trị điều hành, các ngân hàng này có sự phân trách nhiệm rõ ràng giữa ngân hàng mẹ, trụ sở chính, chi nhánh khu vực và chi nhánh phụ trong việc thực hiện hoạt động bảo lãnh.
Mặt khác, với mạng lƣới rộng khắp tại nhiều quốc gia, việc tìm hiểu và thu thập thơng tin từ các khách hàng tiềm năng rất đƣợc các ngân hàng này chú trọng và có kế hoạch săn đón bằng việc gia tăng lợi ích, ƣu đãi từ dịch vụ ngân hàng và thực hiện việc bán chéo sản phẩm. Việc phát triển và mở rộng dịch vụ bảo lãnh cũng đƣợc các ngân hàng nƣớc ngồi thực hiện theo cách này. Thơng qua việc áp dụng các chính sách ƣu đãi, các ngân hàng này chủ động thu hút khách hàng, đầu tiên là sử dụng các dịch vụ về tiền gửi, kiều hối, thanh tốn, sau đó đến các dịch vụ về cho vay, phát hành bảo lãnh ngân hàng với tiện ích cao.
Ngồi ra, với lợi thế về mạng lƣới và uy tín quốc tế, các ngân hàng này cũng có thế mạnh trong việc xác nhận bảo lãnh theo yêu cầu. Đây là một dịch vụ đƣợc đánh giá là ít rủi ro và đem lại nguồn thu đáng kể từ phí. Trong nghiệp vụ này, các ngân hàng nƣớc ngồi rất chú trọng đến uy tín của ngân hàng bảo lãnh cho khách hàng và ngƣợc lại. Điều này một lần nữa khẳng định uy tín quốc tế là vấn đề rất quan trọng đối với khách hàng đề nghị bảo lãnh cùng ngân hàng bảo lãnh cho họ.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Trong chƣơng 1, luận văn đã trình bày một cách tổng quát về nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng. Bên cạnh các khái niệm cơ bản, chƣơng này cũng đề cập đến các
cũng nhƣ cơ sở pháp lý liên quan đến bảo lãnh ngân hàng và kinh nghiệm bảo lãnh của một số nƣớc phát triển trên thế giới.
Bảo lãnh là một trong các nghiệp vụ chủ lực của NHTM tiềm ẩn nhiều rủi ro. Những nội dung đƣợc đề cập ở chƣơng 1 là cơ sở nền tảng để luận văn đi sâu vào phân tích thực trạng bảo lãnh tại một ngân hàng cụ thể - Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Công thƣơng Việt Nam Chi nhánh 7 - Tp. Hồ Chí Minh.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH 7 TP HỒ CHÍ MINH 2.1 Tổng quan về Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Công thƣơng Việt Nam
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Tên đầy đủ bằng tiếng Việt: Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam; Tên đầy đủ bằng tiếng Anh: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for
Industry and Trade;
Tên giao dịch: Vietinbank Website: www.vietinbank.vn
Vốn điều lệ: 16.858.101.000.000 (đến 10/03/2011)
Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam (VIETINBANK) tiền thân là Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam đƣợc thành lập từ năm 1988 dƣới tên gọi Ngân hàng Chuyên doanh Công thƣơng Việt Nam. Trải qua hơn 20 năm xây dựng và phát triển, VIETINBANK đã phát triển theo mơ hình ngân hàng đa năng với mạng lƣới hoạt động đƣợc phân bố rộng khắp trên 56 tỉnh, thành phố trong cả nƣớc. Hiện tại, VIETINBANK có quan hệ đại lý với trên 800 ngân hàng, định chế tài chính tại trên 90 quốc gia và vùng lãnh thổ trên tồn thế giới. Bên cạnh các hoạt động chính của một ngân hàng thƣơng mại, VIETINBANK còn thực hiện các hoạt động khác nhƣ đầu tƣ vào các công ty con và công ty liên doanh, liên kết. Đến 31/12/2010, VIETINBANK đã góp vốn vào 4 cơng ty con với tỷ lệ sở hữu là 100% vốn điều lệ và một ngân hàng liên doanh với tỷ lệ 50% vốn điều lệ.
VIETINBANK là ngân hàng quốc doanh thứ 2 đƣợc cổ phần hóa tại Việt Nam thông qua đợt IPO đƣợc tổ chức vào tháng 12/2008. Hiện nay, VIETINBANK hoạt động theo mơ hình cơng ty cổ phần với vốn điều lệ 16.858.101.000.000 đồng, trong đó nhà nƣớc nắm giữ 89,23%. Số lƣợng cổ phiếu VIETINBANK (mã CTG) niêm yết trên Sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM là 181.561.750 cổ phiếu (chiếm
Ngành nghề kinh doanh
Huy động vốn Hoạt động tín dụng Hoạt động đầu tƣ
Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
Các hoạt động khác: bao gồm các hoạt động trên thị trƣờng tiền tệ, kinh
doanh giấy tờ có giá bằng VNĐ và ngoại tệ, chuyển tiền trong nƣớc và quốc tế, chuyển tiền kiều hối, kinh doanh vàng và ngoại hối, các hoạt động đại lý và ủy thác, bảo hiểm, các hoạt động chứng khốn thơng qua các công ty con, dịch vụ tƣ vấn tài chính, dịch vụ quản lý vốn, dịch vụ thấu chi, dịch vụ thẻ, gửi và giữ tài sản, cho vay ứng trƣớc tiền bán chứng khoán, dịch vụ ngân hàng qua điện thoại, dịch vụ ngân hàng điện tử, vvv..
2.1.2 Mơ hình tổ chức
Sơ đồ 2.1: Hệ thống Ngân hàng Công thƣơng
Phòng giao dịch Văn phòng đại diện Phòng giao dịch Sở giao dịch Chi nhánh cấp 1
Phòng giao dịch Quĩ tiết kiệm Quĩ tiết kiệm Chi nhánh cấp 2 Quĩ tiết kiệm Chi nhánh phụ thuộc Đơn vị sự nghiệp Cơng ty trực thuộc Trụ sở chính
Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành của Trụ sở chính
Sơ đồ 2.3: Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành của Sở giao dịch, Chi nhánh cấp 1, Chi nhánh cấp 2
Hội đồng Quản trị
Bộ máy giúp việc
Ban kiểm sốt
Các phịng Ban chuyên môn Nghiệp vụ Hệ thống kiểm tra kiểm sốt nội bộ Phó Tổng giám đốc Kế tốn trƣởng Tổng giám đốc Giám Đốc Phó Giám Đốc
Phịng giao Quĩ tiết Các phòng
Phòng kiểm Phịng kế
Các phịng chun mơn nghiệp vụ, gồm: -Phòng khách hàng doanh nghiệp lớn
-Phòng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ -Phòng khách hàng cá nhân
-Phòng Tiền tệ Kho quỹ -Phòng Hành chánh Tổ chức -Tổ Điện tốn
-Phịng tổ thẻ
Bảng 2.1 Sơ lƣợc kết quả hoạt động toàn hệ thống Vietinbank từ năm 2008 đến năm 2010 năm 2010
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Tổng tài sản có Tổng vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn huy động
Tổng dƣ nợ
Lợi nhuận trƣớc thuế
193.861.000 12.300.000 175.013.000 120.752.000 2.576.000 243.785.000 12.572.000 220.785.000 163.170.000 3.373.000 367.712.000 18.372.000 339.699.000 234.204.000 4.598.000 (Nguồn: Báo cáo hằng năm của Vietinbank)
Bảng 2.2 Kết quả hoạt động của Vietinbank Chi nhánh 7 từ năm 2008 đến năm 2010 2010
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Tổng tài sản có
Tổng nguồn vốn huy động
Tổng dƣ nợ
Lợi nhuận trƣớc thuế
950.000 1.606.000 900.000 47.000 1.460.000 4.066.000 1.388.000 85.000 2.070.000 4.560.000 1.976.000 141.000 (Nguồn: Báo cáo tổng kết của Chi nhánh 7 Tp. Hồ Chí Minh)
Ngân hàng TMCP Cơng thƣơng Chi nhánh 7-Tp. Hồ Chí Minh hiện là một chi nhánh cấp 1 của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam. Tọa lạc tại số 346 Bùi Hữu Nghĩa, phƣờng 2, Q.Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí Minh.
Vì hạch tốn tồn ngành, Vietinbank khơng phân chia nguồn vốn chủ sở hữu cho từng chi nhánh, mà đƣợc tính chung cho tồn hệ thống.
2.2 Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại Vietinbank CN7
2.2.1 Cở sở pháp lý trong nƣớc cho hoạt động bảo lãnh tại Vietinbank
Cùng với thông lệ quốc tế, hoạt động bảo lãnh ngân hàng ở Việt Nam đƣợc điều chỉnh theo Luật Dân sự, Luật Thƣơng mại, Luật các Tổ chức tín dụng của nƣớc Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam và đƣợc cụ thể hóa trong Quy chế bảo lãnh ngân hàng, riêng cho từng hệ thống trong đó có Vietinbank.
Luật Dân sự
thức bảo lãnh, phạm vi bảo lãnh, quan hệ giữa bên bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh, việc hủy bỏ, chấm dứt bảo lãnh….Đây là cơ sở pháp lý hiện hành quy định các vấn đề chung nhất về bảo lãnh. Luật Dân sự chi phối tất cả các bộ luật khác tại Việt Nam, tức là mọi quy định tại các bộ luật khác đều không đƣợc trái với Luật Dân sự.
Luật Thƣơng mại
Luật Thƣơng mại ngày 14/06/2005, có hiệu lực từ ngày 01/01/2006, có một số quy định liên quan đến bảo lãnh. Các loại bảo lãnh đƣợc đề cập đến là bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng. Tuy nhiên, các nội dung này chỉ quy định sơ lƣợc về các loại bảo lãnh này nhƣ là biện pháp bảo đảm việc dự thầu và bảo đảm thực hiện hợp đồng, không đi vào chi tiết.
Luật các TCTD
Luật các TCTD ngày 12/12/1997 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng ngày 15/06/2004 là văn bản pháp lý hiện hành điều chỉnh hoạt động của các TCTD, trong đó có bảo lãnh ngân hàng. Luật này quy định khá cụ thể về khái niệm, quyền và nghĩa vụ của bảo lãnh ngân hàng, nghĩa vụ của bên đƣợc bảo lãnh cùng một số quy định khác.
Quy chế bảo lãnh ngân hàng
Các quy định của pháp luật về bảo lãnh ngân hàng đƣợc cụ thể hóa trong quy chế bảo lãnh ngân hàng do Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ban hành theo Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/06/2006 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam gồm 4 chƣơng với 32 điều, quy định một cách cụ thể nhất về bảo lãnh ngân hàng hiện nay. Một số điểm đáng lƣu ý nhƣ:
- Chỉ các TCTD đƣợc phép thực hiện thanh toán quốc tế mới đƣợc thực hiện bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh tốn và các hình thức bảo lãnh ngân hàng khác mà ngƣời nhận bảo lãnh là tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài.
- TCTD không đƣợc bảo lãnh cho các đối tƣợng sau đây: thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm sốt, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó
định bảo lãnh; bố, mẹ, vợ, chồng, con của thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm soát, Tổng Giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó Giám đốc).
- Giới hạn bảo lãnh: tổng số dƣ bảo lãnh của TCTD đối với khách hàng không đƣợc vƣợt quá 15% vốn tự có của TCTD; tổng số dƣ bảo lãnh của chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài đối với một khách hàng không vƣợt quá 15% vốn tự có của ngân hàng nƣớc ngồi.
2.2.2 Phạm vi bảo lãnh
NHCT bảo lãnh một phần hoặc toàn bộ các nghĩa vụ sau đây:
Nghĩa vụ trả nợ gốc, lãi vay và các chi phí khác có liên quan đến khoản vay;
Nghĩa vụ thanh tốn tiền mua vật tƣ, hàng hóa, máy móc, thiết bị và các khoản chi phí để khách hàng thực hiện các dự án hoặc phƣơng án đầu tƣ, phƣơng án sản xuất kinh doanh hoặc dịch vụ đời sống;
Nghĩa vụ thanh toán các khoản thuế, các nghĩa vụ tài chính khác đối với nhà nƣớc;
Nghĩa vụ của khách hàng khi tham gia dự thầu;
Nghĩa vụ của khách hàng khi tham gia quan hệ hợp đồng với bên nhận bảo lãnh, nhƣ thực hiện hợp đồng, bảo đảm chất lƣợng sản phẩm, bảo hành sản phẩm/ cơng trình, nhận và hồn trả tiền ứng trƣớc;
Các nghĩa vụ hợp pháp khác do các bên thỏa thuận.
NHCT không thực hiện bảo lãnh nghĩa vụ liên quan tới việc xây dựng cơng trình, mua sắm thiết bị của chính NHCT, mà NHCT là bên nhận bảo lãnh.
2.2.3 Đối tƣợng khách hàng
hàng Công thƣơng Việt Nam, trừ các đối tƣợng sau không đƣợc NHCT xem xét cấp bảo lãnh:
Thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt, Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc, Trƣởng phịng khách hàng trụ sở chính; Giám đốc, Phó giám đốc chi nhánh;
Cán bộ, nhân viên của NHCT thực hiện thẩm định bảo lãnh;
Bố, mẹ, vợ, chồng, con của thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó tổng giám đốc của NHCT (Phó Giám đốc).
2.2.4 Các sản phẩm bảo lãnh tại Vietinbank
Với uy tín và kinh nghiệm của mình, Vietinbank hiện đang cung cấp cho khách hàng tất cả các phƣơng thức bảo lãnh thông dụng trong hoạt động kinh tế. Đặc biệt trong thƣơng mại quốc tế, nếu doanh nghiệp cần mua hàng trả chậm, tham gia đấu thầu, thực hiện hợp đồng, vay vốn, đặt cọc, giao nhận hàng,… Vietinbank sẵn sàng cung cấp đƣợc các chứng thƣ bảo lãnh theo tiêu chuẩn quốc tế và đƣợc chấp nhận rộng rãi bởi trên 800 ngân hàng đại lý tại 90 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Các loại bảo lãnh bao gồm:
Bảo lãnh vay vốn
Bảo lãnh tiền ứng trƣớc
Bảo lãnh thanh toán
Bảo lãnh dự thầu
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng
Bảo lãnh bảo hành
Bảo lãnh thuế quan
Bảo lãnh hồn thanh tốn
Tái bảo lãnh (phát hành bảo lãnh trên cơ sở cam kết bảo lãnh đối ứng của một ngân hàng khác)
Các loại bảo lãnh khác.
2.2.5 Hồ sơ bảo lãnh:
Giấy đề nghị bảo lãnh
Tài liệu về năng lực pháp lý, năng lực hành vi dân sự của khách hàng, thẩm quyền của ngƣời đại diện khách hàng.
Các tài liệu liên quan đến nghĩa vụ đề nghị đƣợc bảo lãnh, bản giải trình về tính khả thi, năng lực thực hiện các nghĩa vụ đề nghị đƣợc bảo lãnh. Đối với bảo lãnh vay vốn nƣớc ngồi hoặc đảm bảo thanh tốn có kỳ hạn trên 360 ngày, cần có thêm các văn bản chấp thuận theo quy định của pháp luật về quản lý vay và trả nợ nƣớc ngoài của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. Trong trƣờng hợp cần thiết, Vietinbank có thể yêu cầu cung cấp thêm các thông tin về bên nhận bảo lãnh.
Tài liệu báo cáo về tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính của khách hàng và của ngƣời bảo lãnh (nếu có)
Hồ sơ tài sản đảm bảo nghĩa vụ đƣợc bảo lãnh kèm theo các tài liệu chứng minh tính hợp pháp và giá trị hiện thời của các tài sản đảm bảo đó.
Lệnh chi (trƣờng hợp có ký quỹ).
2.2.6 Quy trình phát hành và thanh tốn bảo lãnh tại Vietinbank Chi nhánh 7
Bƣớc 1: Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ