2.2 Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại Vietinbank CN7
2.2.5 Hồ sơ bảo lãnh:
Giấy đề nghị bảo lãnh
Tài liệu về năng lực pháp lý, năng lực hành vi dân sự của khách hàng, thẩm quyền của ngƣời đại diện khách hàng.
Các tài liệu liên quan đến nghĩa vụ đề nghị đƣợc bảo lãnh, bản giải trình về tính khả thi, năng lực thực hiện các nghĩa vụ đề nghị đƣợc bảo lãnh. Đối với bảo lãnh vay vốn nƣớc ngồi hoặc đảm bảo thanh tốn có kỳ hạn trên 360 ngày, cần có thêm các văn bản chấp thuận theo quy định của pháp luật về quản lý vay và trả nợ nƣớc ngoài của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. Trong trƣờng hợp cần thiết, Vietinbank có thể yêu cầu cung cấp thêm các thông tin về bên nhận bảo lãnh.
Tài liệu báo cáo về tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính của khách hàng và của ngƣời bảo lãnh (nếu có)
Hồ sơ tài sản đảm bảo nghĩa vụ đƣợc bảo lãnh kèm theo các tài liệu chứng minh tính hợp pháp và giá trị hiện thời của các tài sản đảm bảo đó.
Lệnh chi (trƣờng hợp có ký quỹ).
2.2.6 Quy trình phát hành và thanh tốn bảo lãnh tại Vietinbank Chi nhánh 7
Bƣớc 1: Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ
Chi nhánh chỉ phát hành bảo lãnh trong và ngoài nƣớc khi có đủ các điều kiện sau:
Giá trị của thƣ bảo lãnh, số dƣ phát hành thƣ bảo lãnh, mức ký quỹ phải theo đúng các quy định hiện hành của NHCTVN; các trƣờng hợp ngoại lệ phải đƣợc sự chấp thuận bằng văn bản của NHCTVN.
Khách hàng còn hạn mức phát hành thƣ bảo lãnh, nếu hết hạn mức phát hành thƣ bảo lãnh thì khách hàng phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện để đƣợc bổ sung hạn mức.
Chi nhánh chịu hoàn toàn trách nhiệm về quyết định phát hành thƣ bảo lãnh cho khách hàng, nội dung của thƣ bảo lãnh và đảm bảo nguồn vốn thanh toán cho thƣ bảo lãnh khi chi nhánh phải thực hiện nghĩa vụ trả thay của mình.
Trụ sở chính chịu trách nhiệm hỗ trợ kỹ thuật nghiệp vụ cho các chi nhánh, phối hợp với chi nhánh giải quyết các vƣớng mắc trong quá trình thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh, kiểm tra nội dung thƣ bảo lãnh phát hành ra nƣớc ngoài nhằm giảm thiểu rủi ro cho NHCTVN, đảm bảo thƣ bảo lãnh phù hợp với thông lệ quốc tế và chuyển tiếp thƣ bảo lãnh đến ngân hàng thông báo. Với thƣ bảo lãnh trong nƣớc, chi nhánh tự thực hiện trong phạm vi quyền phán quyết đƣợc giao.
Hồ sơ phát hành thƣ bảo lãnh gồm: (1) Hồ sơ pháp lý
(2) Hồ sơ, tài liệu về tình hình sản xuất kinh doanh, năng lực tài chính của khách hàng
(3) Hồ sơ về yêu cầu bảo lãnh
(4) Hồ sơ đảm bảo cho nghĩa vụ thanh toán bảo lãnh của khách hàng.
Đối với các thƣ bảo lãnh ký quỹ dƣới 100% trị giá, khách hàng xuất trình đủ 4 mục hồ sơ nêu trên đến phòng khách hàng để thẩm định và trình Giám đốc chi nhánh hoặc ngƣời đƣợc ủy quyền phê duyệt việc phát hành bảo lãnh bằng văn bản, ký hợp đồng cấp bảo lãnh và cấp hạn mức phát hành bảo lãnh
Đối với các thƣ bảo lãnh ký quỹ đủ 100% trị giá, khách hàng trực tiếp xuất trình hồ sơ theo mục (1) và (3) đến bộ phận thanh toán xuất nhập khẩu để xác minh
quyền hạn của ngƣời đại diện theo pháp luật (hoặc theo ủy quyền), xem xét mục đích bảo lãnh, các điều khoản thƣ bảo lãnh cùng với các chứng từ và tài liệu có liên quan. Bộ phận thanh tốn XNK có trách nhiệm (i) lập tờ trình Giám đốc chi nhánh hoặc Phó giám đốc chi nhánh đƣợc ủy quyền phê duyệt phát hành thƣ bảo lãnh; (ii) dự thảo và ký hợp đồng cấp bảo lãnh, sau đó chuyển văn bản phê duyệt phát hành thƣ bảo lãnh cho Phòng khách hàng để cấp hạn mức phát hành thƣ bảo lãnh. Trong vòng 60 phút kể từ khi nhận đƣợc Giấy đề nghị phát hành cam kết bảo lãnh đã đƣợc phê duyệt, Phịng khách hàng phải hồn tất việc cấp hạn mức phát hành bảo lãnh cho khách hàng.
* Kiểm tra hồ sơ:
Trƣớc khi đăng ký phát hành bảo lãnh trong phân hệ Trade Finance, giao dịch viên phải kiểm tra đảm bảo hồ sơ có đủ các điều kiện để đƣợc bảo lãnh.
Bƣớc 2: Đăng ký và phát hành thƣ bảo lãnh
Khi hồ sơ để phát hành thƣ bảo lãnh của khách hàng đã hội đủ các điều kiện theo quy định, giao dịch viên đăng ký phát hành thƣ bảo lãnh trên máy.
Sau khi hoàn tất đủ các bƣớc nhập dữ liệu để phát hành thƣ bảo lãnh, giao dịch viên soạn thƣ bảo lãnh trên phân hệ TF hay trên Word.
Cuối cùng, giao dịch viên kiểm soát đối chiếu giữa thƣ bảo lãnh với Giấy đề nghị phát hành bảo lãnh và các tài liệu có liên quan, nếu khớp đúng thì lƣu lại trong chƣơng trình máy và in bản nháp, ký chứng từ, chuyển cho kiểm sốt viên kiểm rồi trình Ban giám đốc phê duyệt.
Bƣớc 3: Sửa đổi thƣ bảo lãnh
Sau khi thƣ bảo lãnh đã đƣợc phát hành, nếu có nhu cầu sửa đổi, khách hàng phải gửi đề nghị sửa đổi thƣ bảo lãnh cho chi nhánh.
ủy quyền phê duyệt sửa đổi bảo lãnh, bổ sung hạn mức bảo lãnh, bổ sung ký quỹ hay tài sản thế chấp tƣơng ứng đảm bảo khả năng thanh tốn thƣ bảo lãnh đó.
- Đối với các sửa đổi khác, luôn cả sửa đổi tăng tiền nếu ký quỹ bổ sung đủ 100% giá trị tăng thêm, bộ phận thanh toán XNK trực tiếp nhận đề nghị sửa đổi của khách hàng. Giao dịch viên kiểm tra các điều khoản sửa đổi, nếu thấy hợp lý và ít rủi ro cho ngân hàng phát hành thì lập tờ trình sửa đổi thƣ bảo lãnh chuyển kiểm sốt viên phê duyệt. Sau đó chuyển tờ trình đã đƣợc phê duyệt đầy đủ hợp lệ cho Phòng khách hàng kèm theo yêu cầu cấp bổ sung hạn mức phát hành bảo lãnh cho Phòng khách hàng.
- Trƣờng hợp sửa đổi tăng tiền hoặc gia hạn thƣ bảo lãnh vƣợt mức phán quyết của chi nhánh, thì phải trình Tổng giám đốc NHCTVN duyệt trƣớc khi phát hành sửa đổi thƣ bảo lãnh.
Bƣớc 4: Xử lý khiếu nại đòi tiền theo thƣ bảo lãnh
Khi nhận đƣợc khiếu nại đòi tiền thƣ bảo lãnh, các chi nhánh phải kiểm tra sự phù hợp của chứng từ với thƣ bảo lãnh và từ chối ngay trong khoảng thời gian hợp lý (nếu chứng từ không phù hợp) đồng thời thông báo cho ngƣời yêu cầu phát hành bảo lãnh biết.
- Trƣờng hợp chứng từ khiếu nại đòi tiền phù hợp với thƣ bảo lãnh, chi nhánh thông báo ngay cho ngƣời đƣợc bảo lãnh biết và thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của mình đúng với quy định của thƣ bảo lãnh (tức là thanh toán theo khiếu nại của ngƣời nhận bảo lãnh).
- Trƣờng hợp khách hàng khơng đủ tiền thanh tốn, bộ phận thanh tốn xuất nhập khẩu ghi nợ tài khoản cho vay bắt buộc của khách hàng, Phòng khách hàng có trách nhiệm giám sát đơn đốc thu nợ gốc và lãi phạt (xem khoản trả thay là nợ quá hạn).
- Trƣờng hợp ngƣời đƣợc bảo lãnh đƣa ra bằng chứng gian lận cụ thể của ngƣời nhận bảo lãnh khi khiếu nại đòi tiền. Các chi nhánh cần thận trọng xem xét các tài liệu của khách hàng và trao đổi với Trung tâm thanh toán và TTTM để
tìm cách giải quyết nhằm ngăn chặn việc đòi tiền gian lận của ngƣời nhận bảo lãnh. Nguyên tắc là nếu có quyết định của Tịa án thì dừng thanh tốn khiếu nại yêu cầu bồi thƣờng.
Bƣớc 5: Đóng hồ sơ thƣ bảo lãnh trên phân hệ TF Bƣớc 6: Lƣu trữ chứng từ
- Lƣu hồ sơ bảo lãnh gồm:
Hồ sơ phát hành thƣ bảo lãnh của khách hàng, các sửa đổi thƣ bảo lãnh, các giấy báo có ký quỹ, giấy báo nợ các khoản phí và thuế VAT, giấy báo nợ tiền thanh toán thƣ bảo lãnh ( nếu có)….
Tờ trình điều chỉnh bút tốn/ hạch tốn thủ cơng (nếu có)
Bản SWIFT TRANSFER của thƣ bảo lãnh và sửa đổi thƣ bảo lãnh (trƣờng hợp phát hành bảo lãnh qua swift).
Các bức điện giao dịch có liên quan
Bản COPY thƣ địi tiền của ngƣời hƣởng thƣ bảo lãnh đính kèm với bản gốc của điện thanh toán thƣ bảo lãnh khởi tạo tại chi nhánh và bản swift transfer của điện thanh toán (nếu phải thanh toán thƣ bảo lãnh).
- Lƣu giữ và kiểm soát chứng từ kế toán
Các bản gốc điện thanh tốn, các giấy báo có, báo nợ, hóa đơn thuế VAT
Các phiếu điều chỉnh bút tốn/ hạch tốn thủ cơng (nếu có)
Bản gốc của thƣ khiếu nại đòi tiền.
Bản gốc của thƣ bảo lãnh/ sửa đổi thƣ bảo lãnh nếu phải trả cho khách hàng và không thu hồi đƣợc thì lƣu bản file copy.
2.2.7 Đánh giá thực trạng hoạt động bảo lãnh tại Vietinbank CN7 từ năm 2007-2010 2007-2010
2.2.7.1 Phân tích định lƣợng hoạt động bảo lãnh
Số dƣ bảo lãnh (giá trị bảo lãnh còn hiệu lực)
Là một chi nhánh đƣợc phép thực hiện thanh toán quốc tế nên số dƣ bảo lãnh tại Vietinbank Chi nhánh 7 bao gồm cả bảo lãnh trong nƣớc và bảo lãnh nƣớc ngoài.
Bảng 2.3: Số dƣ bảo lãnh qua các năm 2008-2010
Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2008 2009 +/- so với 2008 (%) 2010 +/- so với 2009 (%) Số dƣ bảo lãnh (còn hiệu lực) 60,768 98,916 62.78 119,273 20.58 Số dƣ bảo lãnh nƣớc ngoài (quy đổi)
4,460 5,015 12.44 10,518 109.73
Số dƣ bảo lãnh trong nƣớc
56,308 93,901 66.76 108,755 15.82
Nguồn: báo cáo nội bộ Vietinbank CN7
Năm 2009 Năm 2010
Biểu đồ 2.1 Số dƣ bảo lãnh từ năm 2008 đến 2010
Hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh 7 tăng trƣởng qua các năm. Năm 2009 tăng 38,148 triệu đồng (62.78%) so với năm 2008, còn năm 2010 tăng 20,357 triệu đồng (20.58%) so với năm 2009, trong đó hoạt động bảo lãnh nƣớc ngoài tăng nhanh nhất dù tỷ trọng còn khiêm tốn.
Doanh số phát hành bảo lãnh
Bảng 2.4: Doanh số bảo lãnh đƣợc phát hành từ năm 2008-2010
Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2008 2009 2010 Doanh số bảo lãnh đã phát hành 96,783 129,613 174,314 Nguồn: báo cáo nội bộ Vietinbank CN7
Doanh số phát hành bảo lãnh tại Vietinbank Chi nhánh 7 gia tăng nhanh chóng từ năm 2008 đến năm 2010. Trong năm 2008 doanh số bảo lãnh phát hành là 96,783 triệu đồng, sang năm 2009 là 129,613 triệu đồng, tăng 32,830 triệu đồng so với năm 2008. Và qua năm 2010 là 174,314 triệu đồng, tăng 44,701 triệu đồng so với năm 2009.
Nguồn thu từ phí bảo lãnh
Phí bảo lãnh là một trong những nguồn thu quan trọng trong nhóm phí dịch vụ, góp phần đa dạng hóa cơ cấu thu phí tại Vietinbank. Trong tình hình cạnh tranh quyết liệt, các ngân hàng phải tận dụng mọi dịch vụ phát sinh phí. Hiện tại, thu phí từ hoạt động bảo lãnh đƣợc quan tâm bên cạnh nguồn thu lãi cho vay, góp phần đƣa nguồn thu phí tăng dần qua các năm.
Bảng 2.5: Doanh thu phí bảo lãnh từ năm 2008 đến 2010
Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2008 2009 2010
Doanh thu phí bảo lãnh 1,196
1,758 3,521
Doanh thu phí dịch vụ 6,167
6,696 11,505
Tỷ trọng doanh thu phí bảo lãnh trong doanh thu phí dịch vụ
19.39%
26.25% 30.60%
Biểu đồ 2.3:Thu phí bảo lãnh qua các năm 2008 đến 2010
Số liệu trên cho thấy mức thu phí bảo lãnh từ năm 2008 đến cuối năm 2010 gia tăng nhanh chóng, tƣơng ứng với mức tăng nhanh về doanh số phát hành bảo lãnh. Mức tăng của năm 2009 so với năm 2008 còn tƣơng đối thấp, do ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế thế giới. Nhƣng đến cuối năm 2010, mức thu dịch vụ gia tăng đột biến, tăng gần gấp đôi so với năm 2009. Doanh thu phí bảo lãnh góp phần nâng cao doanh thu phí dịch vụ, nâng cao lợi nhuận của ngân hàng.
Dƣ nợ bảo lãnh quá hạn, chính xác hơn là số tiền ngân hàng trả thay khách hàng đƣợc bảo lãnh
Tại Vietinbank Chi nhánh 7 Tp. Hồ Chí Minh từ năm 2008 đến nay không tồn tại một khoản nợ bảo lãnh quá hạn nào. Tất cả các món bảo lãnh đƣợc phát hành sẽ hoặc tự hủy do hết hiệu lực hoặc do hai bên thỏa thuận hủy khi thực hiện xong nghĩa vụ đã cam kết. Kết quả trên là một phần do công tác thẩm định, xem xét cấp hạn mức bảo lãnh cho các tổ chức, cá nhân tại chi nhánh rất đƣợc chú trọng, nên khơng xảy ra tình trạng trả thay khách hàng rồi bị xếp nợ quá hạn. Một phần khác là do trình độ chuyên môn của cán bộ thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh. Đây là dấu hiệu đáng mừng cho việc phát triển hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh, cần phát huy hơn nữa cũng nhƣ cần tăng cƣờng trau dồi chuyên môn của cán bộ nhằm bảo đảm sự an
Khi một món bảo lãnh kết thúc tốt đẹp (thƣ bảo lãnh tự hủy vì hết hiệu lực hay khách hàng xin hủy sớm sau khi thực hiện xong nghĩa vụ đã cam kết), ngân hàng chƣa xuất tiền nhƣng thu đƣợc phí bảo lãnh (2%/năm). Mức phí này có thể gia, giảm; tùy theo mức độ cạnh tranh hay cách bán sản phẩm, ngân hàng có thể thu thêm phí tƣ vấn, phí thẩm định…Ngân hàng cịn có lợi khi khách hàng ký quỹ, đó là nguồn vốn khá ổn định với chi phí thấp. Khi ngân hàng phải thực hiện nghĩa vụ thay khách hàng, để thu hồi khoản tiền đã phải bỏ ra cả gốc lẫn lãi, ngân hàng phải chịu thêm các phí tranh tụng vừa cao, vừa phức tạp và kéo dài. Nguy cơ rủi ro tiềm ẩn to lớn khơng kém thậm chí hơn hẳn nguy cơ của một món cho vay.
2.2.7.2 Phân tích định tính hoạt động bảo lãnh
Sự đa dạng của sản phẩm bảo lãnh
Vietinbank cung cấp khá đầy đủ các loại bảo lãnh, đáp ứng đƣợc nhu cầu của đông đảo khách hàng trong nƣớc và nƣớc ngoài, từ bảo lãnh dự thầu, thực hiện hợp đồng, bảo hành, hoàn trả tiền tạm ứng đến bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thanh tốn,…Ngồi khách hàng là các doanh nghiệp, khách hàng bảo lãnh của Vietinbank còn là các cá nhân đƣợc quan tâm đặc biệt. Hiện nay, mỗi năm, hàng ngàn thanh niên có nhu cầu đi du học. Họ cần chứng thƣ của ngân hàng xác nhận năng lực tài chính của bố, mẹ hay ngƣời giám hộ (một dạng bảo lãnh) để hoàn tất thủ tục hồ sơ, mở ra tiềm năng lớn cho dịch vụ ngân hàng.
Nhờ kinh nghiệm và thâm niên trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng, các sản phẩm của Vietinbank, đặc biệt là bảo lãnh nƣớc ngoài đã mang lại cho ngân hàng một nguồn thu phí khá lớn, giúp Vietinbank ngày càng đa dạng hóa sản phẩm của mình và mở rộng đối tƣợng khách hàng để bán chéo nhiều sản phẩm khác.
Mạng lƣới ngân hàng đại lý
Với lợi thế của một ngân hàng hoạt động khá lâu, Vietinbank đã xây dựng đƣợc mạng lƣới ngân hàng đại lý rộng khắp trên toàn thế giới. Bên cạnh việc phát huy lợi thế trên, trong thời gian qua Vietinbank đã không ngừng nỗ lực nâng cao uy tín và vị thế của mình trong thanh tốn ngoại thƣơng ở trong và ngồi nƣớc. Đến
nay, Vietinbank đã có quan hệ đại lý với trên 800 ngân hàng, định chế tài chính tại trên 90 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. Điều này một lần nữa khẳng định vị thế của Vietinbank trong hoạt động đối ngoại và góp phần thúc đẩy hoạt động bảo lãnh ngân hàng ngày một lớn mạnh.
Chi nhánh 7 là một trong những chi nhánh nằm trên địa bàn Tp.HCM đạt lợi nhuận kinh doanh khá cao, 140 tỷ đồng trong năm 2010, là một trong các chi nhánh dẫn đầu trong hệ thống Ngân hàng Công thƣơng. Tuy nhiên, mạng lƣới các phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm của Chi nhánh 7 vẫn cịn mỏng. Chính vì mạng lƣới chƣa rộng nên hiện tại chi nhánh chƣa phục vụ thật tốt cho tất cả khách hàng, đặc biệt là những khách hàng ở các khu vực chƣa có phịng giao dịch của Chi nhánh 7, gây hạn chế hoạt động.
2.2.7.3 Kết quả đạt đƣợc từ hoạt động bảo lãnh