2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NH TMCP CT CN3
2.2.3. Tình hình dư nợ cho vay theo ngành nghề kinh tế
Xét dư nợ cho vay theo từng ngành nghề kinh tế mà ngân hàng tài trợ thể hiện qua bảng số liệu dưới đây:
Bảng 2.7: Dư nợ cho vay theo ngành nghề kinh tế tại NH TMCP CT CN3
ĐVT: Tỷ đồng
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chỉ tiêu Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Tốc độ 08/07 Tốc độ 09/08 Tốc độ 10/09
Nông lâm ngư
nghiệp 28 5.5% 1.43 0.2% 0.5 0.1% 0 0.0% -95% -65% -100% Công nghiệp 54.1 10.6% 56 8.2% 67.9 12.2% 125.8 11.9% 4% 21% 85% Xây dựng 52.3 10.3% 117.7 17.3% 96.7 17.4% 406.7 38.4% 125% -18% 321% Thương mại dịch vụ 349.1 68.5% 473.3 69.6% 353.5 63.7% 407.4 38.4% 36% -25% 15% Khác 26.5 5.2% 31.6 4.6% 36 6.5% 120.4 11.4% 19% 14% 234%
Qua bảng 2.7 và biểu đồ 2.7, nhận thấy danh mục cho vay của ngân hàng chủ yếu tập trung vào ngành thương mại dịch vụ. Đây cũng cho thấy chính sách mở
rộng tín dụng ở nhiều ngành nghề khác nhau để vừa tăng trưởng nguồn vốn cho vay vừa phân tán rủi ro tín dụng cho các ngành khác nhau.
So với thời điểm năm 2007, năm 2008 dư nợ cho vay tăng chủ yếu ở ngành xây dựng (tốc độ tăng +125%), ngành thương mại dịch vụ (+35.6). Điều này cũng dễ hiểu khi với đặc điểm của địa bàn kinh doanh của ngân hàng là đô thị và nằm ở quận 3 nên các doanh nghiệp kinh doanh về nông, lâm, thủy sản rất hạn chế mà chủ yếu là các ngành dịch vụ, nhà hàng khách sạn. Cùng với thời điểm trong năm 2008 khi mà ngành tài chính phát triển nở rộ, nhất là chứng khóan cùng với cơn sốt giá nhà đất đã trở lại sau thời gian dài đóng băng cho thấy được nguyên nhân của dư nợ cho vay xây dựng, nhà hàng khách sạn và hoạt động tài chính tăng mạnh so năm 2007.
Năm 2009 mặc dù tỷ trọng của các ngành không biến động nhiều so với năm 2008 nhưng về tốc độ tăng chủ yếu ở ngành công nghiệp. Điều này chứng tỏ chi
nhánh đã dần cơ cấu lại ngành nghề trong cho vay cụ thể là hạn chế cho vay bất động sản, hạn chế cho vay đầu tư chứng khoán và tăng cường cho vay công nghiệp. Đến năm 2010, cơ cấu cho vay có sự dịch chuyển giữa cho vay xây dựng và
thương mại dịch vụ, nếu như các năm cho vay thương mại dịch vụ chiếm hơn 60% tổng dư nợ thì năm 2010 chỉ cịn 38%/tổng dư nợ nguyên nhân là do các đơn vị kinh doanh xây dựng tiếp tục giải ngân những dự án trung dài hạn.
2.2.4. Tình hình dư nợ cho vay theo mức độ tín nhiệm
Bảng 2.8: Dư nợ cho vay theo mức độ tín nhiệm của NH TMCP CT CN3
ĐVT: Tỷ đồng
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chỉ tiêu Dư
nợ trọng Tỷ Dư nợ trọng Tỷ Dư nợ trọng Tỷ Dư nợ trọng Tỷ Tốc độ 08/07 Tốc độ 09/08 Tốc độ 10/09 Cho vay khơng có TSBĐ 122 23.9% 95 14.0% 77.8 14.0% 192.7 18.2% -22% -18% 148% Cho vay có TSBĐ 388 76.1% 585 86.0% 476.8 86.0% 867.6 81.8% 51% -18% 82%
Biểu đồ 2.8: Dư nợ cho vay theo mức độ tín nhiệm của NH TMCP CT CN3
Qua bảng 2.8 và biểu đồ 2.8, cho thấy nếu năm 2007, cho vay khơng có bảo
đảm chiếm 24% là một mức khá cao thì đến năm 2008, 2009 mức này đã giảm
xuống chỉ còn 14% và đến năm 2010 tỷ lệ này là 18%. Như vậy xét về tỷ lệ cho vay khơng có tài sản bảo đảm không biến động nhiều qua các năm.
Xét về tốc độ thì dư nợ cho vay khơng TSBĐ giảm trong 3 năm 2007-2009 nhưng đến năm 2010 lại tăng là do chi nhánh cho vay mới 1 DNNN hoạt động tốt là Công ty CP Xây dựng. Điều này thể hiện nổ lực của chi nhánh trong việc hạn chế cho vay khơng có bản đảm bằng tài sản, để giảm bớt tổn thất khi rủi ro tín dụng xảy ra.
Mặc dù tài sản bảo đảm chỉ là cứu cánh cuối cùng trong việc thu hồi nợ vay nhưng một khi doanh nghiệp không đủ điều kiện để cho vay tín chấp thì ngân hàng buộc khách hàng phải có tài sản bảo đảm. Như vậy dư nợ cho vay khơng có bảo
đảm bằng tài sản được ngân hàng khống chế ở một mức độ hợp lý theo như Kế
hoạch mà NH TMCP CTVN giao.
2.3. Thực trạng rủi ro tín dụng tại NH TMCP CT CN3
2.3.1. Một số chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng tại NH TMCP CT CN3 2.3.1.1. Chỉ tiêu nợ quá hạn, nợ xấu
Chúng ta đã biết biểu hiện của rủi ro tín dụng ngân hàng là việc khách hàng khơng có khả năng trả đúng hẹn hoặc khơng có khả năng trả nợ. Chính vì thế, biểu hiện dễ thấy nhất và lớn nhất của rủi ro tín dụng là tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu tăng cao hay không khắc phục được nợ xấu. Quy định hiện nay của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép dư nợ xấu của các NHTM không được vượt quá 3% trên tổng
Để tìm hiểu về tình hình nợ quá hạn và nợ xấu tại NH TMCP CT CN3 cần đi
vào phân tích số liệu qua bảng sau:
Bảng 2.9: Dư nợ quá hạn nợ xấu của NH TMCP CT CN3 từ 2007-2010
ĐVT: Triệu đồng
Năm 2007 Năm 2007 Năm 2009 Năm 2010
Chỉ tiêu Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Tổng dư nợ 510,175 679,828 554,611 1,060,300 Nợ xấu 27,366 5.4% 27,206 4% 12,930 2.3% 3,900 0.4% Nợ quá hạn 27,729 5.4% 27,566 4% 12,930 2.3% 3,899 0.4%
“Nguồn: Báo cáo cho vay tại NH TMCP CT CN3 từng thời điểm”
Nợ quá hạn của Chi nhánh 3 vào năm 2007 khá lớn, chiếm 5.4% tổng dư nợ nguyên nhân do một số khách hàng doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, không trả được nợ như Công ty SXKD XNK Quận 3 (dư nợ quá hạn là 3,899 triệu đồng); khối Công ty
Đại Tây Dương do ông Võ Quốc Định làm chủ gồm 5 khách hàng là Cơ sở Quang
Minh, Cơ sở may Đông Đại Dương, DNTN Hưng Thịnh, Cơ sở Hồng Thủy, Võ
Quốc Định quá hạn từ năm 1994 với tổng nợ quá hạn là 22,657 triệu đồng; Công ty cung ứng dịch vụ nuôi tôm Xuất khẩu dư nợ quá hạn 509 triệu đồng và một số
khách hàng cá nhân dư nợ quá hạn 664 triệu đồng. Nợ xấu cuối năm 2006 cũng ở mức cao (5.4%) đây là khoản nợ được xếp vào nhóm 3,4,5 theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.
Năm 2008, nợ q hạn và nợ xấu có giảm đi một ít do thu được nợ quá hạn của một số khách hàng cá nhân nhưng tốc độ giảm không đáng kể chỉ khoảng -1%. Nguyên nhân nợ quá hạn và nợ xấu không biến động nhiều là do đây là phần lớn là nợ quá hạn trên 360 ngày, đã phát sinh từ lâu nhưng chưa xử lý được.
Năm 2009, ngân hàng đã phối hợp với thi hành án TPHCM thực hiện quyết
định thi hành và các cơ quan chức năng tiến hành xử lý tài sản bảo đảm đã thế chấp
tại ngân hàng của khối Công ty Đại Tây Dương nên đã thu hồi được một phần nợ (14,135 triệu đồng) nên nợ xấu, nợ quá hạn đã giảm đáng kể so với cuối năm 2007 (tốc độ giảm -52%) nhưng nợ quá hạn, nợ xấu vẫn còn cao và chiếm 2.3%/tổng dư nợ.
Đến cuối năm 2010, chi nhánh đã thu được phần lớn nợ quá hạn của khối
Công ty Đại Tây Dương nên nợ quá hạn và nợ xấu đã giảm đi đáng kể, chỉ cịn lại nợ của cơng ty SXKD XNK Quận 3.
Như vậy, nợ quá hạn và nợ xấu của Chi nhánh 3 tuy cao ở năm 2006 nhưng sau đó qua các năm đã giảm dần, không để phát sinh những khoản nợ quá hạn mới chứng tỏ Chi nhánh 3 đã kiểm soát rủi ro tín dụng hiệu quả hơn và dần khắc phục thu hồi những khoản nợ cũ. Riêng về chỉ tiêu nợ xấu từ 2006-2008 chiếm trên 2%/tổng dư nợ là khá cao và tốc độ xử lý chậm nguyên nhân đây là nợ quá hạn của các khách hàng kinh doanh thua lỗ đã phát sinh từ lâu, các khách hàng đã khơng
cịn sản xuất kinh doanh nguồn thu chỉ tập trung vào tài sản bảo đảm nên cần có
thời gian, đồng thời q trình xử lý tài sản sau khi có bản án của Tịa q chậm. * Dư nợ xấu phân theo thời hạn cho vay
Bảng 2.10: Nợ xấu phân theo thời hạn cho vay của NH TMCP CT CN3
ĐVT: Triệu đồng
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lêch 09/08 Chênh lêch 10/09 Chỉ tiêu Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Mức Tốc độ Mức Tốc độ Nợ xấu 27,206 12,930 3,900 1.Ngắn hạn 22,657 83% 8,521 65.90% 0.5 0.01% -17,136 -67% -8,520 -100% 2.Trung hạn 4,549 17% 4,409 34% 3,899 100% -140 -3% -510 -12% 3. Dài hạn 0 0 0
(Nguồn: Báo cáo cho vay tại NH TMCP CT CN3 từng thời điểm)
Qua bảng 2.10, cho thấy nợ xấu của Chi nhánh 3 tập trung vào không đều ở từng kỳ hạn nợ qua các năm. Nếu năm 2008 nợ xấu tập trung vào nợ ngắn hạn thì
đến năm 2010 lại tập trung vào nợ trung hạn nguyên nhân là do nợ xấu của chi
nhánh không phát sinh nhiều qua các năm mà chủ yếu là xử lý những khoản nợ xấu cũ, cụ thể ở năm 2008 nợ xấu ngắn hạn là nợ của khối Công ty Đại Tây Dương vay ngắn hạn phục vụ sản xuất kinh doanh còn nợ xấu trung hạn là của Công ty cung
ứng dịch vụ nuôi tôm Xuất khẩu, Công ty SXKD XNK Quận 3 và của 1 khách hàng
Dương và nợ của khách hàng cá nhân trung hạn nên nợ xấu ở cả 2 kỳ hạn đều giảm
ở số tuyệt đối.
* Nợ xấu phân theo thành phần kinh tế
Bảng 2.11: Nợ xấu theo thành phần kinh tế của NH TMCP CT CN3
ĐVT: triệu đồng
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chỉ tiêu
Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Tốc độ 08/07 Tốc độ 09/08 Tốc độ 10/09 NỢ XẤU 27,366 27,206 12,930 3900.2 1. DNNN 4,409 16% 4,409 16% 4,409 34% 3899.7 99.9% 0% 0% -12% 2. DN ngoài QD 1,000 4% 1,000 4% 0% -100% Cá thể 21,957 80% 21,797 80% 8,521 66% 0.5 0.01% 0,7% -66% -100%
“Nguồn: Báo cáo cho vay tại NH TMCP CT CN3 từng thời điểm”
Biểu đồ 2.9: Dư nợ xấu theo thành phần kinh tế của NH TMCP CT CN3
Qua bảng số 2.11 và Biểu đồ số 2.9, cho thấy 2007, dư nợ xấu lại tập trung cao nhất vào thành phần kinh tế cá thể là 80%, đây là khoản nợ quá hạn của 4 khách hàng trong khối Công ty Đại Tây Dương kinh doanh kinh tế hộ ngành may mặc.
Đến năm 2008, nợ xấu của khối này chưa được khắc phục trong khi dư nợ xấu của
cho khối DNNN cũng không biến động (4,409 triệu đồng) cho nên nợ xấu của khối cá thể vẫn chiếm tỷ lệ cao là 80%.
Đến năm 2009, nợ xấu của khối Đại Tây Dương đã thu được một phần nên tỷ
lệ nợ xấu của khối cá thể có giảm nhưng vẫn cịn cao (66%) so với khối DNNN (34%).
Đến năm 2010, chi nhánh đã xử lý được nợ xấu của khối Đại Tây Dương nên
tỷ lệ nợ xấu tập trung hầu như hoàn tồn vào khối DNNN đó là nợ của Cty SXKD XNK Quận 3.
Xét về tốc độ biến động nợ xấu theo loại hình kinh tế qua các năm đều giảm riêng nợ xấu khối cá thể năm 2008 lại tăng so năm 2007, nhưng tốc độ giảm của
khối cá thể nhanh hơn so với tốc độ giảm của khối DNNN. Qua các năm nợ xấu ở khu vực DNNN khơng biến động mấy, đó là khoản nợ q hạn của Cty Cung ứng dịch vụ nuôi tôm Xuất khẩu và Công ty SXKD XNK Quận 3 phát sinh từ lâu nhưng
đến năm 2010 chỉ mới thu hồi được nợ của Cty Cung ứng dịch vụ nuôi tôm xuất
khẩu, nợ xấu của khu vực DNNN vẫn còn của CTy SXKD XNK Quận 3 nguyên nhân do công ty này vay tín chấp, vẫn duy trì hoạt động để rao bán doanh nghiệp
nhưng chưa bán được.
Như vậy, nếu không kể đến khoản nợ tồn đọng nằm ở nhóm 5 của khối Đại Tây Dương, thì nợ xấu của DNNN khắc phục chậm hơn so với các loại hình kinh tế khác.
* Dư nợ xấu phân theo ngành nghề kinh tế
Bảng 2.12: Dư nợ xấu theo ngành nghề kinh tế tại NH TMCP CT CN3
ĐVT: Triệu đồng
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chỉ tiêu
Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng
Tốc độ 08/07 Tốc độ 09/08 Tốc độ 10/09 1. Công nghiệp chế biến 1,000 4% 1,000 4% 0% -100% 2. HĐ dịch vụ
tại gia đinh 21,958 80% 21,797 80% 8,522 66% 0.5 0% -1% -61% -100%
3. Thủy sản 509 2% 509 2% 509 4% 0% 0% 0% -100%
4. Nông lâm
nghiệp 0% 0%
5. Nhà hàng
KS 3,899 14% 3,899 14% 3,899 30% 3,899 0% 0%
Biểu đồ 2.10: Nợ xấu theo ngành nghề kinh tế tại NH TMCP CT CN3
Qua các thời kỳ nhận thấy nợ xấu chủ yếu tập trung vào dư nợ cho vay đầu tư cho hoạt động tại gia đình, cụ thể năm 2007, năm 2008 chiếm 80% năm 2008
chiếm 66%. Có thể thấy đây cũng là nợ xấu của khối khách hàng Đại Tây Dương. Như vậy, với đặc điểm về vị trí địa lý của chi nhánh nằm ở khu vực thành
phố nên dư nợ cũng như nợ xấu ở các ngành như thủy sản, nơng lâm ngư nghiệp rất ít mà chủ yếu tập trung vào hoạt động kinh doanh dịch vụ gia đình, ngành nhà hàng khách sạn.
Xét về tốc độ phát sinh và xử lý nợ xấu qua các năm thì đối với ngành hoạt
động dịch vụ tại gia đình thì 2008 giảm nhẹ so với năm 2007 sau đó giảm mạnh ở
các năm sau và thu hết vào cuối năm 2010. Đối với ngành thủy sản tuy chiếm tỷ trọng rất ít trên tổng dư nợ xấu nhưng tốc độ xử lý chậm, phát sinh trước năm 2006 nhưng đến năm 2010 mới thu được. Riêng ngành nhà hàng khách sạn không xử lý thu hồi nợ xấu được từ năm 2007 đến nay.
Như vậy, mặc dù Chi nhánh 3 đã đa dạng hóa loại hình kinh tế, ngành nghề cho vay nhưng tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn của chi nhánh cũng không phải nhỏ, dư nợ quá hạn lại tập trung vào cho vay cá thể, nợ xấu tuy không phát sinh mới nhiều qua các năm nhưng việc khắc phục và xử lý thu hồi khá chậm chạp thể hiện rủi ro tín dụng cũng khơng phải nhỏ.