7. Kết cấu của đề tài
2.1. Tổng quan về tỉnh Quảng Nam
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
Quảng Nam ở vào vị trí trung độ của đất nước, nằm trong vùng kinh tế tro ̣ng điểm miền Trung . Có tọa độ địa lý 14057’10’’ đến 16003’50’’ vĩ đô ̣ Bắc và 107012’20’’ kinh độ Đơng . Phía Đơng giáp với biển Đơng , phía Tây giáp với tỉnh Kon Tum và tỉnh Sê Kơng (Lào), phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi , phía Bắc giáp thành phố Đà Nẵng và tỉnh Thừa Thiên Huế. Nhờ đó Quảng Nam nằm trên tru ̣c giao thông Bắc – Nam về đường sắt , đường bô ̣ và đường biển và đường hàng khơng , có đường Hờ Chí Minh, Quốc lô ̣ 14D, 14B, 14E nối đồng bằng ven biển qua các huyê ̣n trung du miền núi của tỉnh đến biên giới Viê ̣t – Lào và các tỉnh Tây Nguyên ; trong tương lai sẽ nối với đường xuyên Á ta ̣o vi ̣ trí thuâ ̣n lợi cho tỉnh vè giao lưu kinh tế với bên ngoài.
Tổng diê ̣n tích tự nhiên 10406.83 km2
. Địa hình tương đối phức ta ̣p, thấp dần từ Tây sang Đơng , hình thành 3 vùng rõ rệt : vùng núi cao , vùng trung du , vùng đồng bằng và ven biển ; đời núi chiếm trên ¾ diê ̣n tí ch. Mă ̣t khác, bị chia cắt theo các lưu vực sông Vu Gia , Thu Bồn, Tam Kỳ,…đã ta ̣o nên các tiểu vùng có những nét đặc thù khác biệt.
Quảng Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa , chia làm 2 mùa rõ rê ̣t, mùa khô từ thán g 1 đến tháng 8, mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12. Nhiê ̣t đô ̣ trung bình năm 25.70C, nhiệt đô ̣ thấp nhất 100C. Lượng mua trung bình năm 2830 mm, nhưng phân bố không đều theo thờ i gia n và không gian, mưa ở miền núi nhiều hơn đồng bằng, mưa tâ ̣p trung vào các tháng 9 – 12, chiếm 80% lương mưa cả năm, mùa mưa trùng với mùa bão , nên các cơn bão đổ về thường gây ra lở đất , lũ quét ở các huyện trung du, miền núi và gây ngâ ̣p lũ ở các vùng ven sơng . Độ ẩm khơng khí trung bình 86%, cao nhất 92% từ tháng 11 đến tháng 12, thấp nhất 68% từ tháng 4
đến tháng 7. Hướng gió thi ̣nh hành, về mùa đông theo hướng Tây Bắc, Đông Bắc và Bắc, về mùa hè theo hướng Tây Nam.
Bờ biển Quảng Nam cha ̣y dà i trên 125 km, vùng đặc quyền kinh tế rộng lớn hơn 40000 km2 hình thành nhiều ngư trường vớ nguồn lợi hải sản phong phú để phát triển nghề khai thác thủy sản . Vùng ven biển có hai cửa sơng lớn ăn thơng với biển Cửa Đa ̣i – Hô ̣i An và cửa An Hòa – Núi Thành, hình thành hai vùng cửa lạch làm nơi đi lại và trú đậu thuận tiện cho tàu thuyền đánh cá . Điều kiê ̣n tự nhiên ở đây thuâ ̣n lợi bởi luồng la ̣ch sâu , là cơ sở để phát triền các cảng cá lớn , là trung tâm công nghiê ̣p đánh cá của đi ̣a phương trong tương lai . Phía Đơng Bắc của tỉnh có cụm đảo Cù Lao Chàm cách thành phố Hội An 15km về phía Đơng , với tởng diê ̣n tích là 15.5 km2
. Xung quanh đảo hình thành những vùng san hơ lớn , có tính đa dạng sinh học cao là nơi sinh trưởng , sinh sản của nhiều loa ̣i hải sản có giá tri ̣ kinh tế, đã và đang xây dựng khu bảo tồn biển thí điểm trong cả nước.
Hê ̣ thớng sông ngòi tự nhiên dài khoảng 900 km được phân bố khá đều. Gồm hai hê ̣ thớng sơn g chính là sơng Vu Gia – Thu Bờn và sơng Tam Kỳ , các sơng này có độ dốc rất lớn có tiềm năng về thủy điện . Có 72 hờ chứ a lớn nhỏ như hồ Phú Ninh, hồ Khe Tân, hồ Việt An, hồ Tha ̣ch Bàn, hờ Vĩnh Trinh…
Quảng Nam có nguồn tài nguyên khá đa dạng và phong phú , đã phát hiê ̣n hơn 200 điểm quă ̣ng và mỏ , với gần 45 chủng loại khoáng sản . Trong đó, khống sản có tiềm năng và giá trị đáng kể là than đá , vàng, uran, fenspat, kaolin, cát thủy tinh, titan, khoáng sản làm vật liệu xây dựng, nướ c khoáng – nước nóng.
Nhìn chung, điều kiê ̣n tự nhiên của Quảng Nam đã góp phần quan tro ̣ng vào quá trình phát triển của tỉnh , đó là vi ̣ trí đi ̣a lý , đi ̣a hình, diê ̣n tích tự nhiên, bờ biển, hê ̣ thống sông ngòi , nguồn tài nguyên tự nhiên… , tuy nhiên, mưa, bão, lũ lụt luôn tiềm ẩn những nguy cơ lớn đối với quá trình phát triển của tỉnh.
2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
Cách mạng tháng 8 năm 1945 đến nay, tỉnh Quảng Nam đã trải qua nhiều lần tách, nhâ ̣p: Sau cách ma ̣ng tháng 8/1945 là đơn vị hành chính độc lập , đến năm 1952 thì sáp nhập thành tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng; và dưới thời chính quy ền Sài
Gịn cũ chia thành hai đơn vị hành chính là tỉnh Quảng Nam và tỉnh Quảng Tín (1962), cũng trong thời gian trên chính quyền cách ma ̣ng chia tỉnh thành hai đơn vi ̣ hành chính là tỉnh Quảng Nam và tỉnh Quảng Đà , sau sáp nhâ ̣p thành tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng (10/1975 đến 1996). Tháng 10/1996, kỳ họp thứ 10 của Quốc Hội khóa IX quyết định tách tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng thành 2 đơn vi ̣ hành chính : tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng . Tỉnh Quảng Nam khi tái lâ ̣p bao gồm 14 huyê ̣n, thị xã. Đến nay, tỉnh Quảng Nam có 16 huyê ̣n và 2 thành phố.
Trong những năm qua, nền kinh tế đã đa ̣t được những thành tựu nổi bâ ̣t , tổng sản phẩm GDP theo giá so sánh tăng b ình quân giai đoạn 1997 – 2010 đạt 10.6%/năm, năm 2011 GDP đa ̣t trên 10207840 triê ̣u đô ̣ng, tăng gấp 3.2 lần so với năm 1997. GDP bình quân đầu ngườ i là 14.9 triê ̣u đồng năm 2011. Cơ cấu kinh tế chuyển di ̣ch theo hướng công nghiê ̣p hóa , phù hợp với xu thế p hát triển chung của đất nước.
Tổng vốn đầu tư toàn xã hô ̣i trong thời kỳ 2006 – 2011 huy đô ̣ng gần 39000 tỷ đồng , chiếm khoảng 45% của tổng GDP trong 5 năm qua theo giá thực tế , tăng bình quân hàng năm gần 24%; trong đó nguồn vố n nhà nước nhiếm tỷ tro ̣ng lớn . Nhờ đó, kết cấu ha ̣ tầng tro ̣ng yếu được tâ ̣p trung đầu tư như : các tuyến đường giao thông chính Nam Quảng Nam , du li ̣ch ven biển , Đông Trường Sơn , cầu Cửa Đa ̣i ; các cơng trình y tế và giáo dục ; hạ tầng khu kinh tế mở Chu Lai , các khu công nghiê ̣p và du li ̣ch, khu đô thi ̣ và khu dân cư…
Về giao thông vâ ̣n tải : Quảng Nam có sân bay Chu Lai hiện đang khai thác đường bay Quảng Nam – thành phố Hồ Chí Minh , Quảng Nam – Hà Nội và n gược lại; quy mô công suất phu ̣c vu ̣ khoảng 500000 hành khách /năm và 500000 tấn hàng/năm và mô ̣t triê ̣u lượt khách , mô ̣t triê ̣u tấn hàng vào năm 2020. Cảng Kỳ Hà hiê ̣n có 2 cầu cảng, có khả năng đón tàu trên 10000 tấn. Hê ̣ thống đường bô ̣: Mạng lưới giao thông đường bô ̣ đã được phát triển rô ̣ng khắp : Quốc lô ̣ 1A ở phía Đông , đường Hồ Chí Minh ở phía Tây, nối quốc lô ̣ 1A có quốc lô ̣ 14D ở phía Bắc, quốc lô ̣ 14E ở giữa và đường Nam Q uảng Nam ở phía Nam . Ngồi ra cịn có đường thanh niên ven biển, đường Đơng Trường Sơn từ Tha ̣nh Mỹ đến Quảng Ngãi , trong tương
lai sẽ có đường cao tốc Liên Chiểu – Dung Quất. Bên ca ̣nh đó có đường sắt Bắc – Nam có chiều dài 95 km và 500 km đường sông , sẽ tạo thuận lợi cho vận chuyển hàng hóa, hành khách giữa các địa phương với Quảng Nam và nội bộ của tỉnh .
Hê ̣ thống cung cấp điê ̣n , thông tin liên la ̣c bảo đảm đáp ứng được nhu cầu cho sản xuất và tiêu dùng. Tồn tỉnh có 229/240 xã, phường, thị trấn có lưới điện chiếm 95.42%, số hô ̣ sử du ̣ng điê ̣n chiếm 97.2%. Đặc biệt, khu kinh tế mở Chu Lai , các khu công nghiệp Điện Nam – Điê ̣n Ngo ̣c, Thuâ ̣n Yên, Đông Quế Sơn và hàng chục cụm cơng nghiệp hoạt động địi hỏi nhu cầu sử dụng điện năng rất lớn và đã đươ ̣c áp du ̣ng ki ̣p thời . Điê ̣n năng tiêu thu ̣ cho ngành công nghiê ̣p xây dựng chiếm tỷ trọng 56.2%, quản lý tiêu dùng dân cư 35.2% và còn lại là các th ành phần khác . Hiê ̣n 100% số xã trên đi ̣a bàn tỉnh đã có điê ̣n thoa ̣i cố đi ̣nh , mâ ̣t đô ̣ điê ̣n thoa ̣i đa ̣t 11.21 máy/100 dân, mật đô ̣ internet là 0.27 thuê bao/100 dân, tốc đô ̣ tăng trưởng nhanh, dịch vụ điện thoại di động tăng bình qu ân hàng năm là 90%, mạng lưới viễn thông có đô ̣ phủ tốt , công nghê ̣ hiê ̣n đa ̣i , mạng cáp quan đã phủ đến các tuyến huyê ̣n.
Tổng thu ngân sách nhà nước năm 2011 đa ̣t khoảng 6300 tỷ đồng , gấp 4.5 lần so với năm 2000, bình quân 10 năm tăng trên 17.26%/năm, tỷ lệ thu ngân sách nhà nước trên GDP đạt 31.03%. Tổng chi ngân sách nhà nước năm 2011 đa ̣t khoảng 5749 tỷ đồng , gấp 5.28 lần so vớ i năm 2000, bình quân 10 năm tăng trên 18.11%/năm.
Kim nga ̣ch xuất khẩu trên đi ̣a bàn tăng khá, thời kỳ 2006 – 2009, giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt trên 1050 triê ̣u USD, bình quân tăng 19.55% năm. Giá trị kim ngạch nhập khẩu thực hiện đạt 1450 triê ̣u USD, bình quân tăng 24.8% năm.
Đến nay, trên đi ̣a bàn tỉnh Qu ảng Nam có 5335 doanh nghiê ̣p đăng ký ki nh doanh với vốn điều lê ̣ 22000 tỷ đồng, có trên 200 dự án trong nước được cấp giấy chứng nhâ ̣n đầ u tư, với vốn đăng ký hơn 70000 tỷ đồng , 82 dự án có vốn đầu tư nước ngoài với số vốn đăng ký là 5.2 tỷ USD. Bên ca ̣nh tỉnh còn có 176 hợp tác xã hoạt động kinh doanh , với tổng vốn đầu tư là 30 tỷ đồng. Mô ̣t số dự án có quy mơ đầu tư lớn, có sản phẩm mang tính chiến lược đã đi vào hoạt động có hiệu quả n hư
các dự án về công nghiệp sản xuất , lắp ráp ơ tơ, sản xuất kính, sản xuất vật liệu xây dựng, cồn ethanol, dự án thủy điê ̣n, du li ̣ch. Phần lớn doanh nghiê ̣p trên đi ̣a bàn tỉnh là các doanh nghiệp có quy mơ sản xuất , kinh doanh vừa và nhỏ.
Chất lươ ̣ng giáo du ̣c ngày càng được nâng cao . Tồn tỉnh có 100% xã, phường, thị trấn đạt chuẩn phổ cập tiểu học và chống mù chữ , có 215/240 xã đạt ch̉n phở câ ̣p trung ho ̣c cơ sở , đa ̣t 89.58%. Tồn tỉnh có 204 trường ho ̣c được Bơ ̣ giáo dục – Đào ta ̣o công nhâ ̣n đa ̣t chuẩn q́c gia . Có 02 trường Đa ̣i ho ̣c, 05 trường Cao đẳng , 02 trường Trung cấp và 01 trường da ̣y nghề với gần 900 giáo viên khoảng 27000 sinh viên.
Mạng lưới y tế phát t riển khá , công suất sử du ̣ng giường bê ̣nh ở các bê ̣nh viê ̣n trong toàn tỉnh năm 2009 đa ̣t 150%, 19.22 giường bê ̣nh/vạn dân, 5 bác sĩ/vạn dân. Đến nay, tồn tỉnh có 3275 cán bộ y tế , trong đó cán bô ̣ đa ̣i ho ̣c trở l ên có 648 người.
Lĩnh vực văn hóa được đẩy mạnh và triển khai đều khắp các địa phương trong tỉnh, phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa đã phát triển mạnh mẽ và có chiều sâu . Tỉnh đã tổ chức thành công nhiều sự kiê ̣n văn hóa – du lịch quan trọng như lễ hội Quảng Nam – hành trình di sản, kỷ niệm 10 năm 2 di sản văn hóa phố cổ Hô ̣i An và khu di tích Mỹ Sơn được công nhâ ̣n , năm du li ̣ch quốc gia – Quảng Nam 2006; Hội nghi ̣ Bô ̣ trưởng du li ̣ch APEC…
Bô ̣ máy chính quyền các cấp được điều chỉnh , sắp xếp theo hướng tích cực , phù hợp hơn. Chất lươ ̣ng đô ̣i ngũ cán bô ̣, công chức ngày càng được nâng cao . Tâ ̣p trung thực hiê ̣n cải cách hành chính , nhất là thủ tu ̣c hành chính , thực hiê ̣n cơ chế mô ̣t cửa liên thông nhằm đơn giản hóa các thủ tu ̣c.
Quốc phòng và an ninh được tăng cường , trâ ̣t tự, an toàn xã hô ̣i được gi ữ vững; góp phần cùng cả nước nâng cao tiềm lực quốc phòng – an ninh, bảo đảm chủ quyền biên giớ i quốc gia, biển đảo, tạo môi trường ổn định để phát triển kinh tế – xã hô ̣i.
Nhìn chung, biểu hiê ̣n tởng quan kinh tế – xã hội của Quảng Nam tích cực , đây là cơ sở quan tro ̣ng để thực hiê ̣n các giải pháp chuyển di ̣ch cơ cấu kinh tế của tỉnh trong những năm đến.
2.2 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành của tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2001 – 2010
2.2.1 Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành của tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2001 – 2010
Để đi vào phân tí ch mô ̣t cách cu ̣ thể thực tra ̣ng chuyển di ̣ch cơ cấu kinh tế từng ngành của tỉnh Quảng Nam , trước tiên, chúng ta sẽ điểm qua quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nói chung của tỉnh thời gian qua.
Năm 1997, tỉnh Quảng Nam được tái lập trong bối cảnh cịn nhiều khó khăn , thách thức, xuất phát điểm về kinh tế thấp , mới chỉ là mô ̣t tỉnh nông nghiệp thuần túy, kết cấu ha ̣ tầng kinh tế – xã hội kém phát triển, hâ ̣u quả chiến tranh rất nă ̣ng nề , thiên tai liên tiếp xảy ra , đời sống của mô ̣t bô ̣ phâ ̣n nhân dân , nhất là khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa cịn nhiều khó khăn . Giá trị sản xuất cơng nghi ệp năm 1997 mới chỉ đa ̣t 607.3 tỉ đồng, bằng chưa đầy ½ giá tri ̣ sản x́t nơng nghiê ̣p.
Vì vậy, sau khi tái lâ ̣p tỉnh, từ Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII đến lần thứ XIX, Đảng bô ̣ và nhân dân Quảng Nam quyết tâm đổi mới cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa, phấn đấu tới năm 2015 phải có cơ cấu kinh tế là: cơng nghiê ̣p – dịch vụ – nông nghiê ̣p . Sau đó tăng tỷ tro ̣ng và phát triển song song công nghiê ̣p và di ̣ch vu ̣ , đồng thời ta ̣o tiền đề để đưa khối di ̣ch vu ̣ vượt lên hàng đầu vào giai đoạn sau nă m 2015; chuyển di ̣ch ma ̣nh cơ cấu kinh tế , cơ cấu lao đô ̣ng khu vực nông nghiê ̣p, nông thôn.
Những năm đầu tái lâ ̣p tỉnh (giai đoa ̣n 1997 – 2000), tổng sản phẩm trên địa
bàn tỉnh giai đoạn này mỗi năm tăng bình quân 7.6%; các ngành kinh tế chủ yếu có bước phát triển khá nhưng quy mô còn ở mức đô ̣ khiêm tốn.
Bước vào những năm đầu thực hiê ̣n kế hoa ̣ch phát triển kinh tế xã hô ̣i của thời kỳ 2001 – 2010, trong 5 năm (2001 – 2005) Quảng Nam đã tập trung huy động mọi nguồn lực cho đầu tư phát triển , vốn và cơ sở vâ ̣t chất kỹ thuâ ̣t đươ ̣c tăng
cường, tổng sản phẩm trên đi ̣a bàn (GDP) năm sau ln cao hơn năm trước . Bình qn trong 5 năm 2001 – 2005 mỗi năm tăng 10.37% (KH 10%/năm) và tổng giá trị GDP đến năm 2005 gấp trên 2 lần so với năm 1997. Trong đó công nghiê ̣p và xây dựng tăng 19.15%; dịch vụ tăng 11.25%; nông, lâm nghiê ̣p và thủy sản tăng 3.23%. Năng lực sản xuất ở các khu vực kinh tế tro ̣ng yếu tăng nhanh hơn so vớ i thời kỳ 1997 – 2000.
Sau 10 năm thực hiê ̣n chiến lươ ̣c phát triển kinh tế – xã hội thời kỳ (2001- 2010) quy mô nền kinh tế chuyển sang thờ i kỳ ổn đi ̣nh và phát triển bền vững . Tổng sản phẩm trên địa bàn tăng liên tục qua các năm, tốc đô ̣ tăng bình quân cả thời kỳ 2001 – 2010 tăng 11.59%, giai đoạn 2006 - 2010 tăng bình quân 12.82%; trong đó