Phát triển cụm ngành và tái cơ cấu ngành

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh quảng nam giai đoạn 2011 2020 (Trang 83 - 84)

7. Kết cấu của đề tài

3.2. Những giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo

3.2.1.1. Phát triển cụm ngành và tái cơ cấu ngành

Hỗ trơ ̣ mô ̣t số cu ̣m ngành vừa khai thác lợi thế so sánh của tỉnh, vừa có tính chất dẫn dắt tăng trưởng và thúc đẩy tái cơ c ấu tăng năng suất mô ̣t số ngành theo hướng phát triển bền vững

Tái cơ cấu m ột số ngành đang đóng góp lớn vào tăng trưởng, tạo nhiều việc

làm (nhưng năng suất thấp, dựa vào lao động giản đơn, có ảnh hưởng khơng tốt đến môi trường và đầu vào nhâ ̣p khẩu ) thông qua 2 giai đoa ̣n : đến 2015 giảm bớt nguyên liê ̣u nhâ ̣p khẩu , cải thiện hàm lượng công nghệ , và đào tạo lao động để sản xuất được những sản phẩm có giá trị gia tăng cao hơn trong khi tập trung thu hút đầu tư nước ngồi; từ năm 2016 trở đi thì giảm dần tỷ trọng của những ngành này trong GDP. Ví dụ như tái cơ cấu gắn với phát triển các cụm ngành: Cụm dệt- may và Cụm giày – da

Củng cố lại các ngành sử dụng nhiều lao động và nguyên liệu thô (tập trung

vào các doanh nghiệp nhỏ) tại các đô thị và khu vực nông thôn liền kề bằng cách tăng tỷ trọng sản phẩm chế biến để đạt mức giá trị gia tăng cao hơn và giảm tỷ trọng sản phẩm thô khai thác tài nguyên , tăng cườ ng liên kết nông nghiệp-công nghiệp thông qua ứng dụng khoa học và công nghệ trong sản xuất - chẳng ha ̣n như các ngành: Vật liệu Xây dựng, công nghiệp chế biến thực phẩm, kinh doanh sản phẩm nông lâm nghiệp

Từng bước phát triển dịch vụ có giá trị gia tăng trong lĩnh vực hậu cần, vận

tải hàng hóa, và truyền thơng để hỗ trợ các hoạt động kinh tế trong nước và quốc tế bao gồm cả du lịch.

Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực về củ ng cố các biện pháp bảo vệ môi

trường được thực hiện đồng thời với giải pháp kinh tế, bao gồm đánh giá tác động môi trường của các quy hoạch, chiến lược và các dự án đầu tư riêng lẻ

Tìm kiếm đầu tư nhằm hình thành một số ngành cơ khí đa dụng, trước hết

phục vụ sản xuất, lắp ráp, sửa chữa ô tô khu vực miền Trung, và sau đó là mở rơ ̣ng phạm vi phục vụ cho khu vực vớ i tăng trưởng cả về giá trị và khối lượng xuất khẩu

Xây dựng một số cụm nông – lâm sản và xây dựng vùng nguyên liệu phục vụ

cụm công nghiệp chế biến thực phẩm và cụm công nghiệp sáng tạo sản xuất sản phẩm gỗ, mây tre đan, trong khi tăng chuỗi cung ứng quốc tế trong các sản phẩm gỗ có giá trị cao và áp dụng các thông lệ quốc tế tốt nhất trong quản lý môi trường và yêu cầu về nghề nghiệp, y tế và an tồn.

Quy mơ hóa và mở rộng thị trường cho các dự án lâm nghiệp theo hướng

thị trường (ở Phú Ninh và Tiên Phướ c) trong đó tập trung vào việc phát triển hơn

nữa các doanh nghiệp nông thôn và tăng cường hệ thống cung cấp dịch vụ bằng cách: Hỗ trơ ̣ viê ̣c thành lập vườn ươm theo hướng kinh doanh , các nhóm tín dụng tiết kiê ̣m, và các hộ dân doanh. Tăng cường các dịch vụ khuyến nông và thông tin thị trường của tỉnh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh quảng nam giai đoạn 2011 2020 (Trang 83 - 84)