Những quan điểm, mục tiêu, phƣơng hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh quảng nam giai đoạn 2011 2020 (Trang 78)

7. Kết cấu của đề tài

3.1. Những quan điểm, mục tiêu, phƣơng hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế

ngành tỉnh Quảng Nam

3.1.1 Quan điểm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tỉnh Quảng Nam

 Chuyển di ̣ch cơ cấu kinh tế là phải đảm bảo chuyển di ̣ch nhanh và bền vững .

Kinh nghiê ̣m của nhiều nước cho thấy , đối với các nước đang trong quá trình công nghiê ̣p hóa cần phải tuân theo ba giai đoa ̣n . Giai đoa ̣n thứ nhất: tâ ̣p trung nhiều lao đô ̣ng. Giai đoa ̣n thứ hai : tâ ̣p trung vốn. Giai đoa ̣n thứ ba: tâ ̣p trung kỹ thuâ ̣t . Quảng Nam có thể tâ ̣n du ̣ng các lợi thế so sánh của mình để rút ngắn ba giai đoa ̣n trên , đồng thời sử du ̣ng các nguồn lự c mô ̣t cách hiê ̣u quả để quá trình chuyển di ̣ch đó đảm bảo tính bền vững . Thời gian hoàn thành ba giai đoa ̣n cũng như từng giai đoa ̣n ở mỗi địa bàn là khác nhau , tuy nhiên không thể bỏ qua hay “đốt cháy” bất cứ giai đoa ̣n nào.

 Chuyển dịch cơ cấu trên nguyên tắc c ần gắn với tái cơ cấu một số ngành nhằm phát triển bền vững và dựa vào một số ngành có tính chất hạt nhân, giữ vai trị dẫn dắt tăng trưởng năng suất lao động của tỉnh. Đây là một quá trình lâu dài, nhưng thường xuyên và kết quả cần đạt được là tạo ra một cơ cấu ngành kinh tế hiện đại, với tỷ trọng nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ phù hợp với điều kiện phát triển trên cơ sở khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn lực của tỉnh. Như vâ ̣y, tỉnh Quảng Nam cần:

 Phát triển có lựa chọn một số ngành mà địa phương có lợi thế và trong tương lai sẽ đóng góp vào tăng năng suất, chuyển dịch cơ cấu ngành và chuyển dịch cơ cấu lao động bền vững cho địa phương. Đây sẽ là những ngành dẫn dắt tăng trưởng trong tương lai.

 Tái cơ cấu một số ngành đang đóng góp lớn vào tăng trưởng, tạo nhiều việc làm, nhưng năng suất thấp, ảnh hưởng không tốt đến môi trường sinh thái. Đó là

ngành khai thác, sử dụng tài nguyên gây ô nhiễm môi trường, một số ngành gia cơng, lắp ráp, địi hỏi hạ tầng cơ sở lớn về đất đai, đường giao thông, cảng biển, dựa vào nhập khẩu đầu vào v.v. Những ngành này thâm dụng lao động giản đơn, thu nhập thấp, ít đóng góp vào tăng nhanh năng suất và năng lực cạnh tranh. Tính đột phá của quá trình chuyển dịch cơ cấu là cần giảm dần tỷ trọng những ngành này và tái cơ cấu theo hướng giảm dần đầu vào là tài nguyên, lao động giản đơn, tăng hàm lượng công nghệ và giá trị gia tăng của sản phẩm nhằm tăng năng suất lao động.

Trong những năm 2010 – 2020, đi ̣nh hướng cơ cấu kinh tế của Quảng Nam là công nghiệp – dịch vụ – nông nghiê ̣p. Tuy nhiên, trong giai đoa ̣n 2010 – 2020, đô ̣ chênh lê ̣ch về điểm phần trăm trong cơ cấu kinh tế giữa công nghiê ̣p và di ̣ch vu ̣ sẽ không lớn. Bên ca ̣nh đó , viê ̣c phát triển công nghiê ̣p gi ai đoa ̣n này phải không loa ̣i trừ viê ̣c giành đi ̣a điểm và nguồn lực cho phát triển du li ̣ch ma ̣nh vào giai đoa ̣n sau 2020. Sau giai đoạn này , cơ cấu kinh tế của Quảng Nam sẽ hướng đến là di ̣ch vu ̣ – công nghiê ̣p – nông nghiê ̣p với xu thế tỷ tro ̣ng di ̣ch vu ̣ trong GDP ngày càng cao .

Vấn đề đă ̣t ra là xu hướng hiê ̣n ta ̣i thì công nghiê ̣p và di ̣ch vu ̣ sẽ không có sự chênh lê ̣ch nhưng làm thế nào để trong 10 năm tới công nghiê ̣p cao hẳn lên . Đây là mô ̣t chủ trương quan tro ̣ng và cần thiết . Nó địi hỏi phải được quy hoạch và quản lý quy hoa ̣ch mô ̣t cách kiên đi ̣nh.

 Chuyển di ̣ch cơ cấu kinh tế phù hợp với thế ma ̣nh của tỉnh và phương hướng phát triển chung của cả vùng . Giữ vững ổn đi ̣nh nơng nghiê ̣p , tích cực tăng cơng nghiê ̣p và di ̣ch vu ̣ trong cơ cấu GDP . Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng phát huy thế ma ̣nh và lợi thế so sánh của tỉnh gắn với cơ cấu kinh tế chung củ a vùng kinh tế tro ̣ng điểm miền Trung theo hướng công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa, trên cơ sở nhanh chóng xây dựng hê ̣ thống ha ̣ tầng đồng bô ̣ , tạo ra môi trường hấp dẫn và yếu tố bên trong bền vững nhằm thu hút và sử du ̣ng c ó hiệu quả các ng̀n lực từ bên ngồi.

3.1.2 Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tỉnh Quảng Nam

Duy trì tốc đô ̣ tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững , trên cơ sở tiếp tu ̣c chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế , nâng cao chất lươ ̣ng , hiê ̣u quả và sức ca ̣nh tranh .

Đẩy mạnh cơng nghiệp hó a, hiê ̣n đa ̣i hóa, tăng nhanh hàm lượng khoa ho ̣c và công nghê ̣ trong từng sản phẩm. Cải thiện và nâng cao chất lượng giáo dục , đào ta ̣o, phát triển nguồn nhân lực. Nâng cao đời sống vâ ̣t chất và tinh thần của nhân dân , nhất là đối với người nghèo , vùng miền núi , vùng sâu , vùng xa , vùng khó khăn . Tăng cường cơng tác bảo vê ̣ mơi trường , chủ động ứng phó với các tác động của biến đổi khí hậu. Giữ vững ởn đi ̣nh chính tri ̣, bảo đảm quốc phòng an nin h và trâ ̣t tự an toàn xã hội.

Mục tiêu cụ thể

 Tốc đô ̣ tăng tổng sản phẩm trên đi ̣a bàn: 12 – 13% (Quốc gia là 7 – 7.5%)  Năng suất lao đô ̣ng: tăng hơn 2 lần so với năm 2010

 Thu nhâ ̣p bình quân đầu người: khoảng từ 1600 – 1700 USD

 Cơ cấu kinh tế: tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ chiếm từ 86 – 88%  Tốc đô ̣ tăng kim nga ̣ch xuất khẩu: trên 20%

 Tỷ trọng đầu tư so với tổng sản phẩm trên địa bàn: khoảng 40 – 45%.

3.1.3 Phƣơng hƣớng chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tỉnh Quảng Nam

Trong những năm đến , phấn đấu đưa Quảng Nam phát triển đa ̣t mức khá ở khu vực miền Trung , tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu ngành theo hướng giữ vững ổn đi ̣nh nơng nghiê ̣p, tích cực tăng tỷ trọng phát triển ngành cơng nghiê ̣p, dịch vụ trong GDP, chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướ ng phát huy thế ma ̣nh và lơ ̣i thế so sánh của tỉnh gắn với cơ cấu kinh tế chung của toàn vùng phát triển kinh tế trọng điểm miền Trung theo hướng CNH , HĐH, trên cơ sở nhanh chóng xây dựng hê ̣ thống ha ̣ tầng đồng b ộ, tạo ra môi trường hấp d ẫn và yếu tố b ền vừng nhằm thu hút và sự dụng hiệu quả các yếu tố và nguồn lực từ bên ngoài . Phát triển kinh tế nhiều thành phần, tăng trưởng kinh tế chú tro ̣ng bảo vê ̣ môi trường , sớm đưa Quảng Nam trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020.

3.1.3.1 Phƣơng hƣớng phát triển công nghiệp theo hƣớng bền vững

Đi ̣nh hướng này dựa trên nguyên tắc khai thác t ối đa tiềm năng của tỉnh, tận dụng tối đa lợi thế của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và khu kinh tế Dung

Quất cho phát triển công nghiệp. Phát triển cơng nghiệp phải hài hịa với phát triển du lịch, không làm tổn hại đến tiềm năng và cơ hội cho phát triển du lịch. Định hướng này hướng đến mu ̣c tiêu t ừng bước tạo nền tảng cho phát triển một số ngành công nghiệp sử dụng kỹ thuật cao, dẫn dắt năng suất đồng thời với phát triển các ngành công nghiệp nhằm tiếp tục khai thác lợi thế so sánh của tỉnh về vị trí, tài ngun và lao động. Đó là cơng nghiệp chế biến, gia công, các ngành tiểu thủ công nghiệp sử dụng nhiều lao động nông thôn và kết nối thành thị với khu vực nông thôn.

Quảng Nam là tỉnh đi sau nên có nhiều sự lựa chọn hơn trong định hướng phát triển công nghiệp so với một số tỉnh phát triển hơn. Trên cơ sở cân nhắc lợi thế của tỉnh và bài học kinh nghiệm từ các địa phương khác có thể chọn ba hướng phát triển cơng nghiệp có tính đột phá:

- Từng bước hình thành một vài ngành công nghiệp hỗ trợ có tiềm năng đáp ứng nhu cầu của một số ngành công nghiệp phát triển mạnh như công nghiệp sản xuất ô tô.

- Phát triển một số ngành cơng nghiệp khai khống, cơng nghiệp gia cơng, chế biến ở khu vực nông thôn, giáp ranh giữa thành thị và nông thôn để sử dụng vùng nguyên liệu, lao động dồi dào và rẻ, đất đai ở khu vực nông thôn cho phát triển công nghiệp.

- Phát triển ngành công nghiệp thủ công sử dụng lao động nông thôn và tạo việc làm phi nông nghiệp ở vùng nông thơn. Các ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp đóng vai trị quan trọng trong việc phát triển đô thị gắn với nơng nghiệp, nơng thơn và hình thành cụm du lịch của tỉnh.

3.1.3.2 Phƣơng hƣớng phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn gắn kết đô thị - nông thôn

Đây là đi ̣nh hướng ưu tiên đối với tỉnh Quảng Nam . Với mu ̣c tiêu phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo nhiều việc làm, gắn kết phát triển đơ thị và nơng thơn, đóng góp trực tiếp vào giảm nghèo và giảm chênh lệch về phát triển giữa các vùng miền trong tỉnh; đồng thờ i đẩy nhanh phát triển một số dịch vụ có giá

trị gia tăng cao phục vụ phát triển công nghiệp và du lịch khu vực miền Trung, định hướng này dựa trên nguyên tắc k hai thác tối đa lợi thế so sánh cho phát triển du lịch, dịch vụ cảng biển, hàng không , bảo hiểm (trong tương lai); tận dụng tối đa những cơ hội về phát triển du lịch và dịch vụ của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và của hội nhập. Phát triển dịch vụ cần kết hợp và hài hòa với phát triển cơng nghiệp và nơng nghiệp để đảm bảo tính bền vững của phát triển, tránh bị trả giá về sau. Trên cơ sở lợi thế hiện có, Quảng Nam cần:

- Nghiên cứu các loại dịch vụ này của cả khu vực miền Trung, từ đó sẽ xây dựng một chiến lược phát triển ngành dịch vụ trên địa bàn.

- Dựa vào khai thác lợi thế tự nhiên, di sản văn hóa, và định hướng phát triển công nghiệp, nông nghiệp. Phát triển một số loại hình du lịch theo hướng hiện đại về dịch vụ và tiện ích, nhưng vẫn giữ nguyên giá trị văn hóa, truyền thống bản sắc dân tộc.

- Từng bước phát triển dịch vụ cảng biển, tài chính ngân hàng, viễn thông, tập trung cho phát triển du lịch và công nghiệp của khu vực miền Trung.

3.1.3.3 Phƣơng hƣớng phát triển nông nghiệp nông thôn

Trên nguyên tắc không ch ỉ dựa vào ngành nghề thuần nông (trồng trọt, chăn nuôi, ngư nghiệp và lâm nghiệp), tỉnh Quảng Nam cần phát tri ển trên nguyên tắc tổng hòa những lợi thế so sánh và lợi ích kinh tế - xã hội đối với cả tỉnh trong tạo giá trị tăng thêm, tạo việc làm, giảm nghèo và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tỉnh cần tận dụng lợi thế so sánh để phát triển nông nghiệp theo hướ ng tăng năng suất bằng ứng dụng khoa học kỹ thuật , phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa ở nơng thơn. Định hướng này gắn liền phát triển nông nghiê ̣p nông thôn với phát triển du lịch, công nghiệp thông qua đẩy mạnh phát triển một số loại hình du lịch sinh thái, du lịch làng nghề, du lịch trang trại và du lịch cộng đồng. Cụ thể tỉnh Quảng Nam có thể:

- Phát triển cây lương thực có giá trị gia tăng cao hơn; tạo vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thủy sản và các ngành chế biến gỗ, mây, tre đan phục vụ sản xuất xuất khẩu và phục vụ du lịch.

- Phát triển một số loại hình và sản phẩm du l ịch mới nhằm gắn kết sản xuất nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới với phát triển du lịch hướng vào tạo việc làm, liên kết đô thị - nông thôn, giảm chênh lệch phát triển giữa nông thôn và thành thị.

3. 2 Những giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hƣớng CNH, HĐH ở tỉnh Quảng Nam thời gian tới

3.2.1 Giải pháp quy hoạch phát triển ngành

3.2.1.1 Phát triển cụm ngành và tái cơ cấu ngành

Hỗ trơ ̣ mô ̣t số cu ̣m ngành vừa khai thác lợi thế so sánh của tỉnh, vừa có tính chất dẫn dắt tăng trưởng và thúc đẩy tái cơ c ấu tăng năng suất mô ̣t số ngành theo hướng phát triển bền vững

Tái cơ cấu m ột số ngành đang đóng góp lớn vào tăng trưởng, tạo nhiều việc

làm (nhưng năng suất thấp, dựa vào lao động giản đơn, có ảnh hưởng khơng tốt đến mơi trường và đầu vào nhâ ̣p khẩu ) thông qua 2 giai đoa ̣n : đến 2015 giảm bớt nguyên liê ̣u nhâ ̣p khẩu , cải thiện hàm lượng công nghệ , và đào tạo lao động để sản xuất được những sản phẩm có giá trị gia tăng cao hơn trong khi tập trung thu hút đầu tư nước ngồi; từ năm 2016 trở đi thì giảm dần tỷ trọng của những ngành này trong GDP. Ví dụ như tái cơ cấu gắn với phát triển các cụm ngành: Cụm dệt- may và Cụm giày – da

Củng cố lại các ngành sử dụng nhiều lao động và nguyên liệu thô (tập trung

vào các doanh nghiệp nhỏ) tại các đô thị và khu vực nông thôn liền kề bằng cách tăng tỷ trọng sản phẩm chế biến để đạt mức giá trị gia tăng cao hơn và giảm tỷ trọng sản phẩm thô khai thác tài nguyên , tăng cườ ng liên kết nông nghiệp-công nghiệp thông qua ứng dụng khoa học và công nghệ trong sản xuất - chẳng ha ̣n như các ngành: Vật liệu Xây dựng, công nghiệp chế biến thực phẩm, kinh doanh sản phẩm nông lâm nghiệp

Từng bước phát triển dịch vụ có giá trị gia tăng trong lĩnh vực hậu cần, vận

tải hàng hóa, và truyền thơng để hỗ trợ các hoạt động kinh tế trong nước và quốc tế bao gồm cả du lịch.

Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực về củ ng cố các biện pháp bảo vệ môi

trường được thực hiện đồng thời với giải pháp kinh tế, bao gồm đánh giá tác động môi trường của các quy hoạch, chiến lược và các dự án đầu tư riêng lẻ

Tìm kiếm đầu tư nhằm hình thành một số ngành cơ khí đa dụng, trước hết

phục vụ sản xuất, lắp ráp, sửa chữa ô tô khu vực miền Trung, và sau đó là mở rô ̣ng phạm vi phục vụ cho khu vực vớ i tăng trưởng cả về giá trị và khối lượng xuất khẩu

Xây dựng một số cụm nông – lâm sản và xây dựng vùng nguyên liệu phục vụ

cụm công nghiệp chế biến thực phẩm và cụm công nghiệp sáng tạo sản xuất sản phẩm gỗ, mây tre đan, trong khi tăng chuỗi cung ứng quốc tế trong các sản phẩm gỗ có giá trị cao và áp dụng các thông lệ quốc tế tốt nhất trong quản lý môi trường và yêu cầu về nghề nghiệp, y tế và an tồn.

Quy mơ hóa và mở rộng thị trường cho các dự án lâm nghiệp theo hướng

thị trường (ở Phú Ninh và Tiên Phướ c) trong đó tập trung vào việc phát triển hơn

nữa các doanh nghiệp nông thôn và tăng cường hệ thống cung cấp dịch vụ bằng cách: Hỗ trơ ̣ viê ̣c thành lập vườn ươm theo hướng kinh doanh , các nhóm tín dụng tiết kiê ̣m, và các hộ dân doanh. Tăng cường các dịch vụ khuyến nông và thông tin thị trường của tỉnh

3.2.1.2 Phát triển du lịch

Phát triển nguồn nhân lực, phát triển du lịch bền vững (công bằng xã hội, bảo vệ mơi trường, tính bền vững kinh tế, bản sắc văn hóa, sản phẩm giá trị gia tăng cao để tăng doanh thu), tăng cường mối liên kết khu vực và liên kết giữa thành thị với nông thôn để xúc tiến du lịch, cơ hội và chia sẻ lợi ích về du lịch bình đẳng ở Quảng Nam.

Đầu tư vào cơ sở hạ tầng du lịch ở Quảng Nam chiếm 5.1% tổng mức đầu tư trong ngành du lịch tại Việt Nam. Các dự án đầu tư trong nước ở Quảng Nam cao

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh quảng nam giai đoạn 2011 2020 (Trang 78)