7. Kết cấu của đề tài
2.3. Phân tích q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tỉnh Quảng Nam
2.3.1. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp
1. Nông nghiê ̣p
Thành tựu nổi bật nhất của sản xuất lương thực Quảng Nam trong 10 năm (2001 – 2010) là sản xuất lương thực phát triển toàn diện , tăng trưở ng nhanh và vươ ̣t mu ̣c tiêu đ ề ra. Năm 2009, tuy bi ̣ ảnh hưởng nă ̣ng nề của lu ̣t , bão nhưng sản lươ ̣ng lương thực đã tăng 2.28% so với năm 2008, năm 2010 tổng sản lượng lương thực tăng 27% so với năm 2001, bình quân hàng năm tăng trên 2.77%, trong đó thời kỳ 2001 – 2005 bình quân tăng trên 2.91%, thời kỳ 2006 – 2010 tăng trên 2.66%.
-40 -20 0 20 40 60 80 100 120 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Nông lâm nghiệp,thủy sản Công nghiệp, xây dựng Dịch vụ
Bảng 2.4 Sản lƣợng lƣơng thực bình quân đầu ngƣời qua các năm (Đvt: kg)
2001 2006 2008 2009 2010 Tổng SLLT (tấn) 366,118 433,435 434,602 444,554 468,266 SLLT BQ đầu người (kg) 264 307 306 313 328
(Nguồn: Báo cáo phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn 2001 – 2010 của Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam)
Đến nay , 100% diện tích lúa nước đã sản xuất bằng giống lúa thuần và giống lúa lai góp phần đưa năng suất lúa bình quân toàn tỉnh tăng liên tu ̣c từ 37.13% tạ/ha năm 2001 lên 43.51% tạ/ha năm 2005, đa ̣t 47.52 tạ/ha năm 2010, tăng 10.39% tạ/ha so với năm 2001.
Tuy nhiên , diện tích gieo trồng lú a bình quân hàng năm giảm 1622 ha (- 1.7%) song sản lươ ̣ng lúa liên tu ̣c tă ng: năm 2010 đa ̣t 415566 tấn, tăng 25.74% so với năm 2001, bình quân hàng năm tăng trên 2.58%, trong đó gia i đoa ̣n 2001 – 2005 tăng trên 9000 tấn/năm; giai đoa ̣n 2006 – 2010 tăng trên 9700 tấn/năm.
Nét mới trong sản xuất lương thực là xu hướng giảm diện tích lúa , tăng diện tích ngơ. Năm 2010 diê ̣n tích ngơ tăng 31.4% so với năm 2001, bình qn hàng năm tăng trên 3.08%. Cùng với việc mở rộng diện tích , áp dụng tiến bộ cơng nghệ sinh học, đă ̣c biê ̣t là đưa các giống ngô lai năng suất cao (trên 85% diê ̣n tích), chất lượng tốt vào sản xuất đa ̣i trà , đã ta ̣o ra sự đô ̣t biến về năng suất và sản lượng ngô . Năng suất ngô bình quân toàn tỉnh năm 2010 đa ̣t 41.50 tạ/ha, bình quân hàng năm tăng trên 1890 tấn.
Thực tế cho thấy tổng diê ̣n tích gieo trồng cây hàng năm toàn tỉnh tăng 151552 ha năm 2001 lên 158490 ha năm 2010, trong đó diê ̣n tích cây lương thực tăng trên 960 ha. Trong nô ̣i bô ̣ cây lương thực thì cây ngô tăng theo hướng tích cực 3.08%/năm, cây lúa giảm trên 0.2%/năm, có thể nói cây ngơ được bà con nơng dân ưa chuô ̣ng , do giá ngô cao và ổn định đem lại hiệu quả kinh tế khá , nhất là các giống ngô lai cho năng suất cao . Đặc biệt đã hình thành những vùng ngô tâ ̣p trung , thâm canh cao , rõ nét nhất là các huyện cánh Bắc của tỉnh như Điện Bàn , Đại Lô ̣c, Duy Xuyên. Từ sản lươ ̣ng cây ngô đã ta ̣o nên nguồn thức ăn dồi dào trong chăn
nuôi, làm cơ sở để phát triển kinh tế trang trại chăn ni gia súc , gia cấm…các mơ hình kinh tế hộ làm ăn có hiệu quả ở các địa phương trên ngày càng nhiều, cụ thể là qua hai năm gân đây trang tra ̣i chăn nuôi ở các huyê ̣n Đa ̣i Lô ̣c , Điê ̣n Bàn tăng đáng kể. Các trang trại chăn nuôi tận dụng nuôi gia công gà cơng nghiệp ở Điện Hồ, Điện Thắng, Điện Thọ…cho các cơng ty chăn ni gà đóng tại Đà Nẵng ngày càng được mở rộng, thu nhập người lao động khá cao…
Đa dạng hóa cây trồng, từng bước xóa dần thế độc canh cây lúa. Đó là bước chuyển mới, khá tiến bộ trong 5 năm qua. Nếu năm 2009, tỷ trọng diện tích gieo trồng cây lúa chiếm 58.7 % tổng diện tích cây hàng năm và chiếm 90.2 % trong cây lương thực, thì đến năm 2011 hai tỷ lệ tương ứng là 54.96% và 87.41%.
Về sản xuất cây thực phẩm
Sản xuất các cây rau đậu các loại bước đầu đã chuyển hướng sang sản xuất hàng hóa, sản lượng tăng nhanh, cơ cấu và chất lượng sản phẩm có nhiều tiến bộ. Diện tích cây rau đậu năm 2010 đạt 19220 ha, tăng 46.9% so với năm 2001, bình quân hàng năm tăng trên 4.63 %. Vùng sản xuất rau, đậu các loại hiện nay tập trung ở đất bãi bồi dọc ven sông các huyện Đại Lộc, Điện Bàn, Duy Xuyên, Phú Ninh ngồi cây trồng chính là cây lương thực, người nơng dân cịn trồng các loại cây như dưa hấu, bí đao, đậu cơ ve, ớt …xen với các loại cây khác mang lại nguồn thu đáng kể cho người lao đơ ̣ng, riêng cây dưa hấu diện tích ngày càng được mở rộng. Việc gieo trồng cây rau đậu cũng có tiến bộ theo hướng nâng cao chất lượng và an toàn thực phẩm, phục vụ nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng góp phần làm phong phú thêm thị trường rau củ trên địa bàn tỉnh. Những tiến bộ trong sản xuất cây rau đậu trong những năm qua, góp phần tích cực đẩy nhanh nh ịp độ đa dạng hóa cây trồng, tăng hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho nông dân.
Về sản xuất cây công nghiệp hàng năm
Nhờ các chính sách và chế độ hỗ trợ đầu tư của tỉnh, cũng như các nhà máy chế biến nông sản đi vào hoạt động đã có tác dụng tích cực đối với bà con nông dân trồng cây nguyên liệu như mía, thuốc lá, bơng, dứa…nên bước đầu diện tích cây
nguyên liệu tăng đáng kể . Giai đoạn 2001 – 2005 diện tích cây bơng tăng khá nhanh, từ 36 ha năm 2001 tăng lên 3030 ha năm 2004, bình quân hàng năm tăng 600 ha, tuy vậy do nhng năm sau khơng duy trì được đầu ra, sản xuất kém hiệu quả nên cây bông vải giảm mạnh từ 3030 ha năm 2004 xuống còn 291 ha năm 2009, năm 2010 còn 150 ha; cây sắn năm 2009 đạt 14191 ha, năm 2010 đạt 14200 ha, tăng so với năm 2001 là 23.74 %, bình quân hàng năm tăng 2.4%, giống sắn KM94 hiệu quả kinh tế cao được trồng nhằm cung cấp nguồn nguyên liệu cho nhà máy chế biến tinh bột sắn, cây dâu tằm được trồng ở các địa phương như Đại Lộc, Điện Bàn, Duy Xuyên và Quế Sơn qua các năm diện tích đều tăng khá nhanh do giá cả ln ổn định, ngồi ra cây dâu được trồng xen kẽ với các loại cây khác như đậu cô ve, ớt, bông ….nên giá tri tạo ra trên 1 đơn vị diện tích khá cao.
Tuy nhiên, phải nhìn nhận một thực tế là một số cây nguyên liệu trồng phục vụ các nhà máy chế biến những năm qua chưa đạt yêu cầu như kế hoạch đề ra do: hoạt động kém hiệu quả của các nhà máy chế biến nguyên liệu nên lần lượt đã giải thể (Năm 2004 giải thể nhà máy đường; năm 2006 giải thể nhà máy chế biến dứa); người trồng cây nguyên liệu khơng có đầu ra tiêu thụ sản phẩm, bị tư thương ép giá.
Sản xuất cây công nghiệp hàng năm trong những năm qua có nhiều biến động, nếu năm 1999 diê ̣n tích gie o trờng là 19199 ha, năm 2010 giảm còn 14559 ha, giảm 4640 ha, bình qn hàng năm giảm 464 ha trong đó các nhóm cây ngun liêụ như mía, bơng vải giảm là chủ ́u do nhà máy chế biến nguyên liệu ho ạt đông kém hiêụ quả nên ngườ i dân chuyển sang trồng các lo ại cây khác; các loại cây có hạt chứ a dầu vẫn duy trì trên 12900 ha/năm, trong đó lạc 10642 ha, mè 2643 ha. Về sản xuất cây lâu năm
Diê ̣n tích cây lâu năm có sự biến đô ̣ng lớn giữa các thời k ỳ: tổng diê ̣n tích gieo trồng năm 2010 đa ̣t 13840 ha, giảm 8.87% so với năm 2001, bình quân hàng năm giảm 1.03%/năm, trong đó: thời kỳ 2001 – 2005 có xu hướng giảm ma ̣nh, giảm 1.79%/năm do sản xuất kém hiê ̣u quả , đầu ra không ổn đi ̣nh ; thời kỳ 2006 – 2010 khôi phu ̣c và phát triển trở la ̣i nên hàng năm tăng 1.5%/năm, nhất là các nhóm cây ăn quả và cây lấy sản phẩm chủ yếu cho công nghiê ̣p chế biến, cụ thể:
- Cây ăn quả lâu năm (cam, quýt) tăng từ 4981 ha năm 2001 lên 5894 ha năm 2005 bình quân hàng năm tăng trên 200 ha.
- Cây lấy sản phẩm chủ yếu cho công nghiê ̣p chế biến phát triển nhanh năm 2009 đạt 6674 ha tăng 1.7 lần so với năm 2001, trong đó tăng chủ yếu là cây cao su , năm 1998 cây cao su đưa vào trồng ta ̣i Hiê ̣p Đức 10 ha đến nay đã hình thành vùng cao su tâ ̣p trung ta ̣i 2 huyê ̣n Hiê ̣p Đức và Núi Thành với diê ̣n tích 4189 ha, mơ hình trờng cao su tiểu điền 48 ha ở Thăng Bình và các đi ̣a phương khác trong tỉnh đang xu thế phát triển. Cây cao su phát triển tốt , diê ̣n tích ngày càng mở rô ̣ng ; đến nay đã đưa vào khai thác trên 1100 ha, năng suất bình quân ước đa ̣t trên 25 tỷ đồng. Có thể nói diều kiện tự nhiên, đất đai, thổ nhưỡng của các huyê ̣n miền núi, trung du Quảng Nam phù hợp với cây cao su , đem la ̣i hiê ̣u quả kinh tế cao góp phần vào mu ̣c tiêu xóa đói giảm nghèo cho người nơng dân.
Chăn nuôi
Trong 10 năm qua ngành chăn ni đã phát triển theo hướng sản x́t hàng hóa, với nhiều chương trình hỗ trợ giống, kỹ thuâ ̣t, vốn cho người chăn nuôi nên số lươ ̣ng gia súc tăng nhanh đầu con , tốc đô ̣ tăng trưởng bình quân mỗi năm giai đo ạn 2001 – 2010 của trâu là 4.46%, bò là 2.0% và lợn 1.8% và chất lượng cũng đã được quan tâm, năm 2003 đàn bò lai đa ̣t 30584 con thì đến năm 2010 đa ̣t 55000 con (gấp 1.8 lần) góp phần tăng giá trị s ản phẩm chăn nuôi . Tỷ trọng so với tồn ngành cơng nơng nghiê ̣p còn thấp , năm 2001 chiếm 27.5%, năm 2009 là 28.5% (theo giá hiê ̣n hành)
Trong hai năm trở la ̣i đây do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu giá cả của nhiều mặt hàng trong đó có giá cả sản phẩm chăn ni không ổn định . Lơ ̣i nhuâ ̣n từ chăn nuôi đa ̣t thấp nên đàn gia súc của tỉnh có xu hướng giảm . Bên cạnh đó diê ̣n tích đồng cỏ chăn nuôi tự nhiên đã được bà con nông dân chuyển mu ̣c đích sử du ̣ng trồng các loa ̣i cây lâm nghiê ̣p có hiê ̣u quả kinh tế cao hơn và trên các đường giao thông nông thôn và kênh mương thủy lợi phù hợp cho viê ̣ c chăn thả với quy mô 1-2 con (số liệu điều tra năm 2006: tỷ lệ hộ nuôi trâu 1 - 2 con chiếm 84.9% sớ hơ ̣ chăn ni; bị là 64.4%) nhưng trong những năm gần đây sự phát triển của bê
tông hóa giao thông nông thôn , kênh mương thủy lợi đã làm cho diện tích chăn thả này khơng cịn do đó đàn gia súc của tỉnh có xu hướng giảm . Dịch tai xanh trong những năm gần đây thường xuyên tái phát trên đi ̣a bàn tỉnh gây thiê ̣t ha ̣i lớn cho người chăn nuôi, gây tâm lý hoang mang ả nh hưởng đến viê ̣c mở rô ̣ng quy mô chăn nuôi lơ ̣n, do đó đàn lợn p hát triển chậm năm 2010 đa ̣t 585700 con tăng 16.6% so với năm 2001. Trong những năm trở la ̣i đây tình hình di ̣ch cúm thường xuyên xuất hiê ̣n trên đi ̣a bàn tỉnh do đó phần lớn người nuôi không có lãi nên không mở rô ̣ng đầu tư chăn nuôi.
Bên ca ̣nh những kết quả đa ̣t được , sản xuất nông nghiệp trong những năm qua vẫn còn nhiều ha ̣n chế và những vấn đề cần quan tâm đó là :
- Cơ cấu giữa trồng trọt và chăn nuôi mất cân đối. Năm 2010 tỷ trọng chăn nuôi mới chỉ chiếm 28.5% giá trị sản xuất nông nghiệp . Hiê ̣n nay, cây lương thực vẫn chiếm 55.2% tổng giá tri ̣ sản x uất ngành trồng tro ̣t và 62.9% tổng diê ̣n tích gieo trồng cây hàng năm là chưa hợp lý , cây lúa vẫn còn thế đô ̣c canh . Đầu tư cho phát triển chăn nuôi chưa đươ ̣c chú tro ̣ng , công tác quản lý thú y, kiểm soát và phòng trừ dịch bệnh chưa bảo đảm an toàn , hiê ̣u quả ha ̣n chế , đã tác đô ̣ng đến việc đầu tư mở rô ̣ng sản xuất kinh doanh dân, các chủ trại,.
- Việc bố trí cơ cấu giống và li ̣ch thời vu ̣ chưa tránh được yếu tố bất lợi của thời tiết; sản xuất với qui mô nhỏ lẽ , phân tán chưa hình thành được vùng chu yên canh sản xuất hàng hóa tập trung lớn ; cơng tác chủn đởi cơ cấu cây tr ồng chưa rõ nét , hiệu quả chưa cao ; có một số mơ hình tuy sản xuất đạt hiệu quả nhưng kém bền vững; viê ̣c đầu tư thâm canh của nông dân ở nhiều đi ̣a ph ương chưa thực hiê ̣n đúng qui trình; chất lượng giống cây trồng chưa cao; hàm lượng áp dụng tiến bộ khoa học mới trong mô ̣t đơn vi ̣ sản phẩm nông sản còn thấp ; tỷ suất hàng hóa nơng sản chưa cao; sứ c ca ̣nh tranh hàng nông sản ha ̣ n chế, nhất là trong bối cảnh đất nước đang tích cực hội nhập kinh tế thế giới.
2. Lâm Nghiệp
Trong 10 năm qua ngành lâm nghiê ̣p của tỉnh có nhiều biến đổi tích cực và đa ̣t được mô ̣t số kết quả nhất đi ̣nh , tạo điều kiê ̣n thu hút vốn đầu tư phát triển rừng , trồng rừng, chăm sóc, khoanh nuôi tái sinh rừng nhằm phát triển rừng phòng hô ̣.
Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp năm năm 2010 đa ̣t 258.1 tỷ đồ ng, tăng 39.5% so vớ i năm 2001, tớc đơ ̣ phát triển bình qn 10 năm qua tăng 3.7%. Trong 5 năm 2001 – 2005 tốc đô ̣ phát triển bình quân năm châ ̣m , đa ̣t 0.6%; từ 2006 – 2010 đa ̣t 6.3%.
Diện tích rừng trồng tâ ̣p trun g 10 năm qua toàn tỉnh đã trồng mới được 81217 ha. Bình qn mỡi năm tăng 10.4%, trong đó năm 2010 đa ̣t 12126 ha tăng 43.9% so vớ i năm 2001. Trong đó dự án trồng mới 5 triê ̣u ha rừng của chính phủ đa ̣t 23486 ha chiếm 28.9% trong tổng số. Đây là kết quả đa ̣t được sau 10 năm thực hiê ̣n dự án trồng mới 5 triê ̣u ha rừng của chính phủ đã đưa lâm nghiê ̣p trở thành mô ̣t ngành kinh tế quan trọng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội miền núi.
Giá gỗ rừng trồng cao, hiê ̣u quả kinh tế rừng mang la ̣i khá lớn nên trồng rừng trong nhân dân phát triển mạnh từ 2001 – 2010 đạt 90.6 triê ̣u cây tương đương 45000 ha; Công tác chăm sóc, tu bổ, bảo vệ rừng được các ngành , các cấp quan tâm nên cũng đa ̣t được những kết quả đáng kể so với các thời kỳ trước . Diê ̣n tích rừng đươ ̣c chăm sóc đa ̣t 99.5 nghìn ha bình qn 11057 ha/năm.
Chủ trương đóng của rừng để bảo vệ và phát triển vốn rừng đã được thực hiê ̣n nghiêm túc trong pha ̣m vi toàn tỉnh , chuyển di ̣ch tích cực theo hướng từ khai thác gỗ rừng tự nhiên là chính sang trồng và tu bổ rừng.
3. Thủy sản
Sản xuất thủy sản Quả ng Nam trong 10 năm qua đạt đươ ̣c những kết quả đáng khích lệ: sản lượng tăng lên mỡi năm , năm 2001 đạt 35930 tấn đến năm 2010 đa ̣t đến 71648 tấn, tăng 10.5%, bình quân mỗi năm tăng 7.9% đưa giá tri ̣ sản xuất ngành thủy sản năm 2010 đa ̣t 651860 triê ̣u đờng , tăng 84.6% bình qn mỗi năm tăng 7.1%.
Năm 2001 tồn tỉnh có 3491 tàu thuyền cơ giới , sản l ượng khai thác chỉ đạt 34162 tấn, đến năm 2010 tồn tỉnh có 4017 tàu thuyền cơ giớ i , tăng 1210 chiếc, tổng sản lượng thủy sản đánh bắt năm 2010 là 54836 tấn, tăng 38.1% so với năm 2001, bình quân mỗi năm tăng 3.6%. Sản lượng khai thác ngày tăng về số lươ ̣ng lẫn