Bài học kinh nghiệm về chính sách kiều hối của ba quốc gia Ấn Độ, Trung Quốc và Philippines.

Một phần của tài liệu Chính sách kiều hối của một số nước Châu Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 96 - 98)

- Trong lĩnh vực xuất khẩu lao động.

3.1 Bài học kinh nghiệm về chính sách kiều hối của ba quốc gia Ấn Độ, Trung Quốc và Philippines.

Trung Quốc và Philippines.

Qua những nghiên cứu về chính sách thu hút kiều hối của các nước Ấn Độ, Trung Quốc, Philippines, những bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam từ những thành công mà các quốc gia trên đạt được từ việc thu hút nguồn kiều hối nhằm phát huy những ích lợi mà kiều hối mang lại cho phát triển kinh tế xã hội của đất nước có thể khái quát như sau:

Thứ nhất là chính sách thu hút kiều bào về nước của cả ba nước mỗi năm

một cởi mở, thơng thống hơn. Ấn Độ phát hành trái phiếu kiến thiết Ấn Độ chỉ dành cho Ấn kiều và thu được 4,2 tỉ USD phục vụ phát triển kinh tế. Chính sách này thực sự phát triển vào những năm 2003-2005 tạo ra nguồn thu đáng kể về kiều hối; Ấn Độ ban hành quy chế "quasi-citizenship", theo đó Ấn kiều được hưởng quyền lợi như cơng dân trong nước,Chính phủ Ấn Độ thành lập Ủy ban cấp cao để nghiên cứu phương cách cải thiện quan hệ với cộng đồng Ấn kiều. Tại Trung Quốc, chính phủ đã có nhiều nỗ lực trong việc cải cách các chính sách thương mại theo hướng minh bạch và tự do hóa hơn, thể hiện ở các cam kết đa phương về pháp luật về thể chế, cũng như các cam kết về mở cửa thị trường hàng hóa và dịch vụ. Theo đó các doanh nghiệp Hoa kiều có điều kiện mở rộng kinh doanh và đầu tư về quê nhà. Chính phủ Trung Quốc thực hiện nhiều các chương trình ưu đãi về nhà đất, tuyển dụng vào bộ máy công quyền thu hút Hoa kiều. Những mơ hình như văn phịng Bắc Kinh tại Thung lũng Silicon, "chợ tìm

kiếm người tài" tại Thượng Hải...đang thu hút ngày càng nhiều người tài trở về

Thứ hai, bài học về sử dụng kiều hối của Trung Quốc để phát triển sản

xuất thông qua việc hỗ trợ các doanh nghiệp ở quy mô nhỏ không đủ điều kiện để vay vốn ở các ngân hàng hay các tổ chức tín dụng thơng qua các quỹ gọi tắt là TVEs (township and village enterprises).

Thứ ba, bài học về thu hút người tài ở nước ngồi về nước của Trung

Quốc. Chính phủ trung Quốc đang bước đầu áp dụng chế độ thẻ xanh trong những năm gần đây. Theo đó, những người tài nước ngồi sẽ được mời nhập cư vĩnh viễn, xuất nhập cảnh và được tạm trú với hộ chiếu có sẵn mà khơng cần visa. Con cái họ được ghi tên vào các trường học địa phương với mức học phí rất thấp theo thỏa thuận. Ngồi ra, họ có thể dùng thẻ xanh như chứng minh thư nhân dân hợp pháp trong suốt thời gian ở Trung Quốc và nó cịn có giá trị hơn giấy tờ định cư hay định cư vĩnh viễn. Chính phủ phát hành “trái phiếu kiều dân” (diaspora bond) – một loại nợ chính phủ phát hành bằng nội tệ được bán cho người dân xa xứ để có vốn đầu tư vào các dự án cụ thể. Thơng qua hình thức này, kêu gọi lịng u nước của người di cư ra nước ngồi có nguyện vọng muốn đầu tư xây dựng đất nước.

Thứ tư, bài học về chính sách xuất khẩu lao động của Philippines. Chính

phủ Philippines chun nghiệp hóa chính sách xuất khẩu lao động, biến lĩnh vực này trở thành ngành công nghiệp mới, hướng đến thị trường là các quốc gia phát triển đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao hay các quốc gia có nền dân số đang già đi. Chính sách này đã tạo ra những người lao động chun nghiệp, có chun mơn tốt, trình độ học vấn cao và lao động chăm chỉ siêng năng. Đó là lý do mà những nhà tuyển dụng nước ngồi tìm kiếm đến thị trường lao động Phillipines. Điều đó vơ hình chung đã tạo dựng một uy tín cho Chính phủ Phillipines trong việc đào tạo nguồn nhân lực. Trong lĩnh vực xuất khẩu lao động. Philippines đặc biệt quan tâm đến đào tạo dạy nghề chuyên sâu, bài bản và có trách nhiệm cao để

người lao động nước mình hội nhập nhanh chóng vào các nước, kể cả các nước phát triển.

Một phần của tài liệu Chính sách kiều hối của một số nước Châu Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 96 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(153 trang)
w