CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.3. Quy trình nghiên cứu
Tất cả bệnh nhân đến khám tại 5 địa điểm nghiên cứu, có biểu hiện nghi ngờ bệnh Tay chân miệng sẽ được:
Tư vấn về nghiên cứu và lấy thoả thuận tham gia nghiên cứu Tiến hành thu thập các chỉ số nghiên cứu về:
Dịch tễ lâm sàng
Các biểu hiện lâm sàng, bao gồm bệnh sử và các biểu hiện lâm sàng của bệnh.
Lấy bệnh phẩm máu làm các xét nghiệm thường qui hỗ trợ cho chẩn đoán và điều trị bệnh.
Lấy bệnh phẩm ngoáy họng để thực hiện xét nghiệm phát hiện vi rút đường ruột gây bệnh TCM. Các mẫu bệnh phẩm sau khi lấy sẽ được bảo quản ở từng bệnh viện, sau đó được vận chuyển tới Khoa Xét nghiệm của bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương để xác định căn nguyên vi rút.
Hình 2.1. Quy trình nghiên cứu BN đủ tiêu chuẩn BN đủ tiêu chuẩn
NC
Theo dõi lâm sàng,
cận lâm sàng Xác định các dướEV i nhóm Phân mức độ bệnh Các biến chứng EV 71 và các dưới nhóm EV khác và các dưới nhóm Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Các yếu tốnguy cơ bệnh nặng Căn nguyên vi rút gây bệnh TCM PHÂN TÍCH KÊT QUẢ
BN có dấu hiệu lâm sàng nghi ngờ TCM Đánh giá các chỉ số NC: -Dịch tễ -Lâm sàng -Cận lâm sàng RT-PCR xác định EV (Bệnh phẩm dịch họng) EV/EV71 (+) EV/EV71(-) Loại
Toàn bộ bệnh nhân tham gia nghiên cứu sẽ tiếp tục được: Theo dõi diễn biến của bệnh
Phát hiện các biến chứng và chỉ định các xét nghiệm phù hợp với biến chứng xuất hiện.
Tiến hành điều trịtheo hướng dẫn của Bộ Y tế [42]
Khi kết thúc nghiên cứu (bệnh nhân được xuất viện, hoặc tử vong), chúng tôi tiến hành:
Đánh giá kết quảđiều trị
Đối chiếu kết quả xét nghiệm vi rút với lâm sàng. Loại ra những bệnh nhân có kết quả xét nghiệm vi rút âm tính và những trường hợp khơng phải do vi rút đường ruột.
Các thông tin nghiên cứu được thu thập đầy đủ theo mẫu bệnh án đã được thiết kế phù hợp với mục tiêu nghiên cứu.