CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.6. Định nghĩa các biến số chính trong nghiên cứu
2.3.6.1. Định nghĩa các chỉ số lâm sàng
a. Phân loại mức độ lâm sàng:
Trong nghiên cứu này chúng tôi áp dụng phân loại mức độ nặng nhẹ của bệnh theo hướng dẫn của Bộ Y tế Việt Nam [42], cụ thểnhư sau:
- Độ 1: chỉ loét miệng và/hoặc tổn thương da. - Độ 2:
Độ 2a: có một trong các dấu hiệu sau:
+ Bệnh sử có giật mình dưới 2 lần/30 phút và không ghi nhận lúc khám. + Sốt trên 2 ngày, hay sốt trên 39ºC, nôn, lừđừ, khó ngủ, quấy khóc vơ cớ. Độ 2b: có dấu hiệu thuộc nhóm 1 hoặc nhóm 2:
+ Nhóm 1: Có một trong các biểu hiện sau:
. Giật mình ghi nhận lúc khám.
. Bệnh sử có giật mình kèm theo một dấu hiệu sau:
. Ngủ gà
. Mạch nhanh (khi trẻ nằm yên, không sốt)
. Sốt cao ≥ 39ºC không đáp ứng với thuốc hạ sốt. + Nhóm 2: có một trong các biểu hiện sau:
. Thất điều: run chi, run người, ngồi không vững, đi loạng choạng.
. Rung giật nhãn cầu, lác mắt.
. Yếu chi hoặc liệt chi.
. Liệt thần kinh sọ: nuốt sặc, thay đổi giọng nói... - Độ 3: có các dấu hiệu sau:
+ Mạch nhanh > 170 lần/phút (khi trẻ nằm yên, không sốt) + Một sốtrường hợp có thể mạch chậm (dấu hiệu rất nặng). + Vã mồ hơi, lạnh tồn thân hoặc khu trú.
+ HA tăng.
+ Thở nhanh, thở bất thường: cơn ngưng thở, thở bụng, thở nông, rút lõm ngực, khị khè, thở rít thanh quản.
+ Rối loạn tri giác (Glasgow < 10 điểm) + Tăng trương lực cơ.
- Độ 4: có một trong các dấu hiệu sau: + Sốc
+ Phù phổi cấp.
+ Tím tái, SpO2 < 92%. + Ngưng thở, thở nấc.
b. Phân loại mức độ bệnh:
Chúng tôi chia bệnh nhân theo 2 nhóm bệnh nhẹ và bệnh nặng dựa vào phân độ lâm sàng.
- Bệnh nhẹ: bệnh nhân độ 1 và độ 2a. - Bệnh nặng: bệnh nhân từđộ 2b trở lên. c. Biến chứng:
Trong nghiên cứu này, chúng tơi xác định bệnh nhân có biến chứng khi: Phân độ lâm sàng từđộ 2b trở lên.
Có ít nhất một trong các biến chứng: thần kinh, tim mạch, hô hấp.
Các biến chứng thần kinh (bao gồm viêm não, viêm thân não, viêm não tủy, viêm màng não):
Giật mình chới với (myoclonic jerk): có từng cơn ngắn 1-2 giây, ở tay và chân, xuất hiện khi trẻ nằm ngửa.
Quấy khóc vơ cớ và rung giật nhãn cầu. Yếu, liệt chi (liệt mềm cấp).
Liệt dây thần kinh sọ não.
Co giật, rối loạn tri giác (lư đừ, li bì hoặc hơn mê)
Tăng trương lực cơ (biểu hiện duỗi cứng mất não, gồng cứng mất vỏ). Biến loạn dịch não tủy
Các biến chứng tuần hoàn (bao gồm viêm cơ tim, tăng huyết áp, suy tim, trụy mạch):
Mạch nhanh khi trẻ nằm yên, không sốt
Huyết áp tăng hoặc giảm so với huyết áp của lứa tuổi. Thời gian đổđầy mao mạch chậm trên 2 giây.
Các biến chứng hô hấp:
Thở nhanh khi trẻ nằm yên, không sốt.
Khó thở: rút lõm ngực, thở rít thanh quản, thở nông, thởkhông đều. Phù phổi cấp: sùi bọt hồng, khó thở, tím tái, phổi nhiều ran ẩm, nội khí
quản có máu hay bọt hồng.
X quang tim-phổi : có hình ảnh tổn thương phổi.
2.3.6.2. Các chỉ số sinh học và xét nghiệm tham chiếu [42] [76] a. Chỉ số sinh học:
Hơ hấp: nhịp thở bình thường theo lứa tuổi: Sơ sinh: 40-60l/phút; 3 tháng : 40-45 lần/phút; 6 tháng: 35-40 lần/phút; 1 tuổi: 30-35 lần/phút; 3 tuổi: 25-30 lần/phút; 6 tuổi: 20-25 lần/phút; 12 tuổi: 20-22 lần/phút; Từ 15 tuổi: 18-20 lần/phút. Tim mạch:
+ Nhịp tim: Nhịp tim nhanh được xác định khi :
Trẻ sơ sinh- 2 tuổi : ≥ 160 lần/phút;
3-5 tuổi: ≥ 150 lần/phút;
6-10 tuổi: ≥ 120 lần/phút;
Trên 10 tuổi: ≥ 120 lần/phút..
+ Huyết áp (HA) tăng: được xác định khi HA tâm thu Trẻ dưới 1 tuổi 110 mmHg,
Trẻ từ 1-2 tuổi ≥ 115 mmHg,
Trẻ trên 2 tuổi ≥ 120 mmHg.
+ Tụt HA được xác định khi HA tâm trương (HA min) dưới mức bình thường: Tức là HA min < HA max/2+ 10 mmHg [76].
Trong đó HA max bình thường = 80+2n (n: số tuổi của trẻ)
b. Xét nghiệm [76]: Huyết học:
+ Trẻ sơ sinh, sốlượng tiểu cầu từ 100000-400000/mm3
+ Ngoài tuổi sơ sinh, số lượng tiểu cầu từ 150 000-400 000/mm3. + Sốlượng BC: 4000-10000 tb/mm3
Hóa sinh máu:
+ AST, ALT bình thường : ≤ 40 UI/l. + Ure máu bình thường: 2,5-7,5 mmol/l. + Creatinin máu bình thường: 60-120 µmol/l. + CRP bình thường: < 5mg/l.
+ CK bình thường: 33-194 U/l.