Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP quân đội (Trang 32)

thƣơng mại theo mơ hình CAMELS

2.2.1 Vốn

2.2.1.1 Vốn huy động:

- MB đã sử dụng đồng bộ và linh hoạt nhiều giải pháp nhằm tạo sự ổn định trong việc thu hút các nguồn vốn, phục vụ cho hoạt động kinh doanh, huy động vốn từ các tổ chức kinh tế và cá nhân thông qua nhiều kênh khác nhau. Nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế thông qua mạng lƣới bán hàng quản lý và hỗ trợ theo trục dọc từ các khối CIB (doanh nghiệp lớn và các định chế tài chính), SME và khách hàng cá nhân đã đem lại hiệu quả.

- Trong cơ cấu huy động vốn của MB, nguồn tiền chiếm tỷ trọng cao trong nguồn vốn huy động là nguồn tiền gửi từ các tổ chức và tiền gửi của khách hàng. Tổng nguồn vốn huy động qua các năm đều tăng. MB có một cơ cấu nguồn vốn huy động tƣơng đối ổn định. Huy động từ khách hàng là huy động cốt lõi và có tính chất ổn định nhất, chiếm tỷ trọng chi phối tổng nguồn vốn hoạt động của MBB. Đến cuối năm 2008 tỷ lệ huy động từ khách hàng là 70,25%, sau đó tỷ trọng có xu hƣớng giảm nhƣng đến cuối năm 2012 thì tăng lên là 77%. Đặc biệt, MB rất chú trọng tới việc huy động tiền gửi từ dân cƣ. Đây là một cấu phần giữ vai trò quyết định trong ổn định dòng vốn cho các hoạt động kinh doanh của MB. Thông qua việc huy động tiền gửi của khách hàng cá nhân, MB triển khai hàng loạt các tiện ích và sản phẩm cho khách hàng cá nhân và đang nhận đƣợc sự tin tƣởng ngày càng cao từ đối tƣợng khách hàng này.

- Các hình thức huy động vốn của MB rất đa dạng, linh hoạt nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu gửi tiền cho khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân. Trong các năm 2008 – 2013, giữa bối cảnh khủng hoảng tài chính và cạnh tranh giữa các ngân hàng vô cùng gay gắt, tốc độ tăng trƣởng tiền gửi khách hàng của MB có xu hƣớng giảm mạnh từ năm 2010 đến năm 2013, từ 64,44% xuống còn 15,59% tại năm 2013. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do bối cảnh khủng hoảng tài chính tồn cầu và sự cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt, cùng với việc chính phủ giảm lãi suất nhằm kiềm chế lạm phát. Tuy nhiên, với lợi thế từ những cổ đông sáng lập là những tập đồn, cơng ty mạnh, MB đƣợc hỗ trợ đáng kể từ nguồn vốn chi phí thấp của các tập đoàn này, đặc biệt là Tập đoàn Viettel.

- Mặc dù tốc độ tăng trƣởng tiền gửi khách hàng có xu hƣớng giảm nhƣng tiền gửi của khách hàng vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn và có xu hƣớng tăng qua các năm cho thấy hoạt động huy động từ khách hàng ln giữ vai trị cốt lõi trong việc tạo nguồn vốn cho MB.

Bảng 2.1: Tỷ lệ tiền gửi ngân hàng so với tổng nguồn vốn ĐVT: Tỷ đồng ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tiền gửi khách hàng 27.162 39.978 65.740 89.548 117.747 136.099 Tổng nguồn vốn 44.346 69.008 109.623 138.831 175.609 180.433 TGKH/TNV (%) 61,25% 57,93% 59,99% 64,50% 67,05% 75,43%

- Tăng trƣởng tổng nguồn vốn huy động và huy động từ khách hàng MB từ năm 2008 đến năm 2010 trung bình hàng năm tăng trƣởng là 58% và 55,81% tƣơng ứng.

- Tốc độ tăng trƣởng này đã giảm mạnh từ năm 2011 đến năm 2013 dƣới tác động của chính sách tiền tệ thắt chặt và tăng trƣởng cung tiền ở mức rất thấp. Mặc dù vậy huy động khách hàng của MB vẫn đạt tƣơng đối khả quan chỉ đứng sau VCB với mức tăng trƣởng là 27,76%, tổng vốn huy động tăng trƣởng là 16,25%.

Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền của MB vẫn chủ yếu tập trung vào đồng tiền nội tệ chiếm đến 70% tổng nguồn vốn huy động. Tuy nhiên, huy động nguồn vốn bằng ngoại tệ của MB cũng chiếm một tỷ trọng tƣơng đối cao trong tổng nguồn vốn chiếm 27% tại 30/6/2012, bằng với VCB – Ngân hàng đứng đầu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam vể việc huy động vốn bằng ngoại tệ.

Cơ cấu huy động vốn theo đối tƣợng khách hàng của MB khơng có sự thay đổi nhiều qua các năm và tập trung chủ yếu vào các tổ chức kinh tế, chiếm 65% tổng nguồn vốn huy động. Nguồn vốn của MB có độ ổn định cao và chi phí thấp do lợi thế từ các cổ đông sáng lập mang lại. Mặt khác, MB là ngân hàng chủ yếu phục vụ cho nhu cầu quân đội nên đây cũng là một lợi thế của ngân hàng so với các ngân hàng khác trong cùng ngành.

Cùng với việc triển khai đa dạng hóa các sản phẩm huy động truyền thống, việc phát triển hệ thống ngân hàng hiện đại với nhiều chƣơng trình huy động vốn mới đƣợc triển khai bằng các hình thức: sản phẩm tiết kiệm điện tử, chứng chỉ tiền gửi phát hành qua VNPost,… MB đã đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng và đảm bảo một nguồn vốn ổn định cho ngân hàng trong tƣơng lai.

Phù hợp với cơ cấu huy động theo đối tƣợng khách hàng, tiền gửi có kỳ hạn của MB cũng chiếm tỷ trọng lớn trong danh mục tiền gửi (chiếm 54% tổng tiền gửi);

trong đó dƣới 1 tháng chiếm 26%, từ 1-3 tháng chiếm 20%, từ 3-12 tháng chiếm 23%, trên 1 năm chiếm gần 21%. Do tiền gửi của khách hàng tập trung chủ yếu ở kỳ hạn cho vay dƣới 3 tháng chỉ chiếm gần 40% nên mức chênh lệch thanh khoản rịng dƣới 3 tháng của MB ln rơi vào trạng thái âm. Các kỳ hạn khác đều có trạng thái thanh khoản rịng dƣơng.

- Mặt khác, do có quan hệ mật thiết với các khách hàng lớn và các doanh nghiệp trong quân đội đem lại cho ngân hàng một số lợi thế nhất định nhƣ cung cấp dịch vụ trả lƣơng cho Viettel, dịch vụ thu thuế cho Cục Hải Quan và Kho Bạc Nhà nƣớc. Vì vậy tiền gửi không kỳ hạn tại MB chiếm tỷ lệ cao 27% so với mức trung bình của các ngân hàng niêm yết khác là khoảng gần 20%.

Khoản mục Năm 2008 Tỷ trọng Năm 2009 Tỷ trọng Năm 2010 Tỷ trọng Năm 2011 Tỷ trọng Năm 2012 Tỷ trọng Năm 2013 Tỷ trọng

Vốn huy động 38.664 100% 59.276 100% 96.951 100% 120.952 100% 152.356 100% 177.115 100% - Khoản nợ của chính phủ và NHNN0,00% 4.708 7,94% 8.768 9,04% 0,00% 488 0% - 0,00% - Tiền gửi các tổ chức tín dụng 8.531 22,06% 11.696 19,73% 16.916 17,45% 26.672 22,05% 30.512 20% 21.401 12,08% - Tiền gửi của khách hàng 27.162 70,25% 39.978 67,44% 65.740 67,81% 89.548 74,04% 117.747 77% 136.099 76,84% - Vốn tài trợ 834 2,16% 474 0,80% 117 0,12% 201 0,17% 189 0% 17.615 9,95% - Phát hành giấy tờ có giá 2.137 5,53% 2.420 4,08% 5.410 5,58% 4.531 3,75% 3.420 2% 2.000 1,13%

Tuyệt đối

Tƣơng

đối Tuyệt đối Tƣơng đối Tuyệt đối Tƣơng đối Tuyệt đối Tƣơng đối Tuyệt đối

Tƣơng đối Vốn huy động 20.612 53,31% 37.675 63,56% 24.001 24,76% 31.404 25,96% 24.759 16,25% - Khoản nợ của chính phủ và NHNN 4.708 100% 4.060 46,30% (8.768) -100,00% 488 100,00% (488) -100% - Tiền gửi các tổ chức tín dụng 3.165 37,10% 5.220 44,63% 9.756 57,67% 3.840 14,40% (9.111) -29,86% - Tiền gửi của

khách hàng 12.816 47,18% 25.762 64,44% 23.808 36,22% 28.199 31,49% 18.352 15,59% - Vốn tài trợ 17.426 9220% - Phát hành giấy tờ có giá 283 13,24% 2.990 123,55% (879) -16,25% (1.111) -24,52% (1.420) -41,52% Chênh lệch 2013/2012 Chênh lệch 2012/2011 Khoản mục Chênh lệch 2009/2008 Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2011/2010

2.2.1.2 Vốn chủ sở hữu:

Vốn chủ sở hữu liên tục đƣợc bổ sung qua các năm, với tốc độ tăng trƣởng bình quân từ năm 2008 đến năm 2013 là 28,86%. Với cổ đơng chínhlà các doanh nghiệp và định chế tài chính lớn nhƣ Tập đồn viễn thông Quân đội (Viettel), Vietcombank (VCB), TCT Trực thăng Việt Nam, TCT Tân cảng Sài Gịn,…. MB có đƣợc một cơ cấu cổ đơng bền vững, góp phần vào sự tăng trƣởng của vốn điều lệ, tạo cơ sở vững chắc cho sự phát triển không ngừng trong hoạt động kinh doanh.

Cùng với mức tăng trƣởng của Tổng tài sản, Vốn chủ sở hữu và vốn điều lệ cũng có mức tăng mạnh tƣơng ứng. Vốn điều lệ cũa MB năm 2008 chỉ là 3.400 tỷ đồng, đến hết năm 2012 vốn điều lệ đã đạt là 11.256 tỷ đồng.

Bảng 2.3 : Tỷ lệ vốn huy động trên vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu ĐVT 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Vốn chủ sở hữu tỷ đồng 4.424 6.888 8.882 9.642 12.863 15.141

Vốn huy động tỷ đồng 38.664 59.276 96.951 120.952 152.356 177.115

VCSH/VHĐ (%) % 11,44% 11,62% 9,16% 7,97% 8,44% 8,55%

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2008 - 2013)

2.2.1.3. Chỉ tiêu an toàn vốn:

Bảng 2.4 : Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản

ĐVT: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Nguồn vốn

chủ sở hữu 4.424 6.882 8.882 9.642 12.863 15.414

Tổng tài

sản 44.346 69.008 109.623 138.831 175.609 180.433

VCSH/TTS 9,98% 9,97% 8,1% 6,94% 7,32% 8,54%

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2008 - 2013)

Tỷ lệ Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản của MBB có xu hƣớng giảm từ năm 2009 đến năm 2011, đến năm 2012 thì có dấu hiệu tăng nhƣng tăng ít. Do tốc độ tăng trƣởng tổng tài

47% và 31%. Tuy nhiên, đến năm 2012 tỷ lệ VCSH/TTS lại tăng vọt lên 7,32% do ngân hàng tăng vốn điều lệ từ 7.300 tỷ đồng năm 2011 lên 11.256 tỷ đồng.

Bảng 2.5 : Tỷ lệ nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu

ĐVT: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Nợ phải trả 39.669 61.512 99.882 128.533 162.080 164.731 Nguồn vốn chủ sở hữu 4.424 6.882 8.882 9.642 12.863 15.141 NPT/VCSH 897% 893% 1.125% 1.333% 126% 1.088% Mức trung bình ngành 846% 996% 1.164% 1.106% 1.429% 1.597%

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2008 – 2013 và www.cophieu68.vn)

Tỷ lệ nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu của MB tăng từ năm 2009 (897%) đến năm 2011 (1.333%), nhƣng đến năm 2012, 2013 thì có giảm do ngân hàng vừa mới tăng vốn điều lệ thành công. Với tỷ lệ nợ phải trả/vốn chủ sở hữu từ năm 2009 – 2010 thấp hơn trung bình ngành là 1.164%, nhƣng năm 2011 cao hơn mức trung bình ngành là 1.106%. Đến năm 2012 – 2013 thì tỷ lệ này thấp hơn mức trung bình ngành (1.597%). Nhƣ vậy, trong điều kiện nền kinh tế vẫn cịn khó khăn, ngân hàng đã có chính sách quản lý nhằm kiểm sốt tốt rủi ro tín dụng.

Bảng 2.6 : Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu

ĐVT: %

Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013

NPT/VCSH 893 1.125 1.333 126 1.088

VCSH/TTS 9,98 8,10 6,95 7,32 8,39

Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 12,00 12,90 9,59 11,15 11

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2008 - 2013)

Với mục tiêu phát triển an toàn, bền vững. MB đã tập trung nỗ lực nâng cao và hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ. Chỉ tiêu an tồn vốn tối thiểu ln ln đƣợc đảm bảo vƣợt quá mức tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu do Ngân hàng nhà nƣớc quy định. Năm 2008, tỷ lệ mức an toàn vốn tối thiểu quy định là 8%, nhƣng ngân hàng MB đã đạt là 12%. Năm 2010, Ngân hàng nhà nƣớc nâng lên 1% thành 9%, ngân hàng MB vẫn vƣợt hơn

mức quy định. Tuy nhiên, năm 2011 có xu hƣớng giảm nhƣng vẫn cao hơn mức quy định. Đến năm 2012 - 2013, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu lại tăng hơn mức quy định tƣơng ứng là 2,15%, 2% .

Việc ln đảm bảo duy trì hệ số an tồn vốn CAR theo đúng quy định sẽ giúp ngân hàng có thể đảm bảo đƣợc việc hỗ trợ thanh toán các khoản nợ đến hạn, cũng nhƣ hỗ trợ thêm các hoạt động kinh doanh của mình.

Qua bảng số liệu MB liên tục nâng cao vốn chủ sở hữu nhằm đảm bảo tiêu chí an tồn vốn. Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu cao giúp cho ngân hàng khá dễ dàng đối phó với rủi ro thanh tốn và rủi ro tín dụng. Tuy nhiên, việc tăng vốn tự có mở rộng dịch vụ kinh doanh, nâng cao uy tín, nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng là điều cần thiết

2.2.2 Chất lƣợng tài sản Có:

2.2.2.1 Khái quát tình hình tổng tài sản:

Bảng 2.7: Tình hình tổng tài sản qua các năm 2008 – 2013

ĐVT: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Tổng tài sản 44.346 69.008 109.623 138.831 175.609 180.432

Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng của Tổng tài sản

50 55.61 58.86 26.64 26.49 2.75 0 10 20 30 40 50 60 70 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Năm %

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2008 - 2013) Tốc độ tăng trƣởng của tổng tài sản trung bình của MB từ năm 2008 đến năm 2013 là

trong năm 2011 và năm 2012 có xu hƣớng giảm, năm 2013 giảm mạnh, từ tăng trƣởng 58,86% năm 2010 xuống còn 26,64% năm 2011 và tại năm 2012 chỉ còn tăng trƣởng 26,49% so với năm 2011, năm 2013 giảm mạnh chỉ còn 2,75%. Nguyên nhân xuất phát từ tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn, ngành ngân hàng phải đối mặt với nhiều thay đổi chính sách, cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt.

Bảng 2.8 : Tình hình tổng tài sản và nguồn vốn chủ sở hữu

ĐVT: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Nguồn vốn chủ sở hữu 4.424 6.882 8.882 9.642 12.863 15.141

Tổng tài sản 44.346 69.008 109.623 138.831 175.609 180.432

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2008 - 2013)

Quy mô tài sản của ngân hàng qua các năm tăng. Năm 2009 tổng tài sản của chi nhánh là 69.008 tỷ đồng, năm 2008 là 44.346 tỷ đồng, tức tăng 22.662 tỷ đồng và mức tăng là 55,61%. Đến năm 2010, tổng tài sản tiếp tục tăng so với tổng tài sản năm 2009, với mức độ tăng nhanh, cụ thể tổng tài sản năm 2010 là 109.623 tỷ đồng, tức tăng gần 40.615 tỷ đồng so với năm 2009, tƣơng đƣơng 58,86%. Tổng tài sản qua các năm tăng lên chứng tỏ quy mô hoạt động của ngân hàng ngày càng đƣợc mở rộng.

2.2.2.2 Phân tích chất lƣợng tín dụng

- Hiệu quả tín dụng: Hoạt động cho vay của MB ln có mức tăng trƣởng khá qua các năm về số lƣợng khách hàng và quy mơ dƣ nợ tín dụng. MB cung cấp các khoản vay cho các tổ chức, cá nhân dƣới nhiều hình thức nhƣ vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn; khoản vay tín chấp và có tài sản đảm bảo; cho vay theo nhiều đồng tiền,… MB đã tham gia tài trợ vốn cho nhiều cơng trình kinh tế quốc phịng, dân sinh trọng điểm thơng qua các hoạt động cấp tín dụng. Bên cạnh đó, MB đã triển khai rất nhiều hoạt động tài trợ tín dụng cho khách hàng là các Tổng công ty, SME, cho các hộ kinh doanh cá thể cũng nhƣ các cá nhân để vay trả góp, phục vụ đời sống hoặc kinh doanh.

- Chất lƣợng tín dụng: MB ln coi việc tăng trƣởng và phát triển quy mô dƣ nợ tín dụng phải dựa trên nguyên tắc đảm bảo chất lƣợng tín dụng tốt nhất. Danh mục tín dụng của MB luôn đƣợc kiểm soát chặt chẽ. Thực tế trong nhiều năm qua, MB đã duy trì đƣợc chất lƣợng tín dụng tốt, kiểm sốt nợ xấu chặt chẽ, ln duy trì tỷ lệ nợ xấu (NPL) dƣới 3%. Việc thống nhất hệ thống quy trình, mẫu biểu hợp đồng tín dụng, bảo lãnh

trong toàn hệ thống và việc trở thành Ngân hàng cổ phần đầu tiên tại Việt Nam đƣợc NHNN phê duyệt áp dụng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, chính sách phân loại nợ và trích lập dự phòng theo phƣơng pháp định tính đã giúp cho MB quản trị rủi ro tín dụng đƣợc bài bản, chuyên nghiệp, … Nhƣ vậy, để đánh giá tình hình tín dụng của ngân hàng thì phân tích dựa trên các chỉ tiêu sau:

+ Về dƣ nợ cho vay: tốc độ tăng trƣởng số lƣợng khách hàng tín dụng hàng năm bình quân trong 3 năm 2008 – 2010 là 20%. Dƣ nợ cuối năm 2008 là 15.740 tỷ đồng (tăng 35,54% so với năm 2007), dƣ nợ cuối năm 2009 là 29.587 tỷ đồng (tăng 87,98% so với năm 2008), dƣ nợ năm 2010 là 48.796 tỷ đồng (tăng 64,92% so với năm 2009), dƣ nợ năm 2011 là 59.044 tỷ đồng (tăng 23,95% so với năm 2010), dƣ nợ năm 2012 là 74.478 tỷ đồng (tăng 26,14% so với năm 2011), dƣ nợ năm 2013 là 87.743 tỷ đồng (tăng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP quân đội (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)