ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Nợ xấu (tỷ đồng) 286 467 612 936 1.370 2.146 Dƣ nợ (tỷ đồng) 15.740 29.587 48.796 59.044 74.478 87.743 Nợ xấu/Dƣ nợ (%) 1,82% 1,58% 1,25% 1,58% 1,83% 2,45%
(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2008 - 2012) Tỷ lệ nợ xấu của MB có xu hƣớng tăng từ năm 2008 đến năm 2013 và ở mức chấp nhận đƣợc so với trung bình ngành tƣơng ứng 2,17%, 2,2%, 2,14%, 3,3%, 8,82%, 3,79% . Đặc biệt trong năm 2011 phát sinh khoản nợ xấu Vinashin với hơn 500 tỷ đồng số dƣ trái phiếu và gần 300 tỷ đồng số dƣ bảo lãnh. Điều này đã khiến cho nợ xấu của MB gia tăng đáng kể trong năm 2011, tăng 53% so với năm 2010, trong đó số dự phịng cụ thể trích trong năm 2011 là 420 tỷ đồng, dự phòng chung là 101 tỷ đồng. Việc dự phòng cho vay khách hàng là do nợ xấu gia tăng khiến cho ngân hàng phải trích lập dự phịng tăng lên. Nhƣ vậy, có thể thấy rằng nợ xấu gia tăng đã ảnh hƣởng tiêu cực đến kết quả hoạt động kinh doanh.
Danh mục tín dụng của MB ln đƣợc kiểm sốt chặt chẽ. Trong thực tế nhiều năm qua, MB đã duy trì đƣợc chất lƣợng danh mục tín dụng tốt, kiểm sốt nợ xấu chặt chẽ, ln duy trì tỷ lệ nợ xấu dƣới 3%. Do tình hình kinh tế vĩ mơ trong nƣớc và thế giới gặp nhiều khó khăn đã ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ của khách hàng, tỷ lệ nợ xấu của tồn ngành đang có xu hƣớng tăng.
Dự phịng rủi ro tín dụng:
Theo Thơng tƣ 02/2013/TT-NHNN thay cho Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, các tổ chức tín dụng phải thực hiện trích lập dự phịng tín dụng bao gồm: dự phịng cụ thể và dự phòng chung.
Nguyên tắc lập dự phòng rủi ro cụ thể đƣợc thực hiện theo tỷ lệ tƣơng ứng với từng nhóm nợ dƣới đây sau khi trừ đi giá trị tài sản đảm bảo.
*Dự phịng chung:
Về dự phịng chung thì các tổ chức tín dụng phải thực hiên trích lập và duy trì dự phịng chung bằng 0.75% tổng giá trị các khoản nợ đƣợc phân từ nhóm 1 đến nhóm 4, giá trị các khoản bảo lãnh, giá trị thƣ tín dụng (L/C) và cam kết cho vay không hủy ngang.