Chƣơng 1 : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.4. MỘT SỐ LÝ THUYẾT NỀN LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH KỶ LUẬT VÀ
2.4.1.1. Nội dung lý thuyết
Trên phương diện lý thuyết, yêu cầu về minh bạch thơng tin tài chính xuất phát từ lý thuyết thơng tin hữu ích và lý thuyết quan hệ quản lý. Theo lý thuyết thơng tin hữu ích, thơng tin tài chính được thiết lập dựa trên các giả thiết:
- Luôn tồn tại sự mất cân đối về mặt thông tin giữa người lập BCTC và người sử dụng thông tin.
- Nhu cầu của người sử dụng thơng tin kế tốn là khơng được xác định trước và cần được xác định thông qua các dẫn chứng thực tế.
- Việc đáp ứng thông tin của người sử dụng được thực hiện thơng qua những bên có lợi ích liên quan đến tình hình tài chính của doanh nghiệp.
- Tính hữu ích của thơng tin cần được đánh giá trong mối tương quan lợi ích chi phí khi thực hiện cơng việc kế toán.
Do đặc điểm mất cân đối về mặt thông tin giữa các đối tượng bên trong và bên ngồi doanh nghiệp, những đối tượng bên ngồi ln có xu hướng dựa vào thơng tin kế toán như một tài liệu quan trọng cho việc ra quyết định kinh tế. Minh bạch thông tin tài chính được xây dựng trên nền tảng tính hữu ích của thơng tin tài chính đối với các đối tượng sử dụng thông tin của doanh nghiệp: nhà đầu tư, ngân hàng và các chủ nợ.
Yêu cầu về tính hữu ích của thơng tin được thể hiện khi các TTTC đáp ứng được bốn yếu tố cơ bản (Theo Ủy ban các chuẩn mực kế toán của Vương quốc Anh): Tính phù hợp, độ tin cậy, khả năng so sánh và khả năng hiểu thông tin.
Trong những năm 1980, lý thuyết thơng tin hữu ích được coi là nền tảng của các chuẩn mực kế toán quốc tế. Lý thuyết này làm sáng tỏ mục đích của hoạt động kế tốn trong nền kinh tế thị trường và là kim chỉ nam cho việc xây dựng các chỉ tiêu đánh giá tính minh bạch tài chính của các thơng tin do hệ thống kế tốn cung cấp.
Lý thuyết thơng tin hữu ích tạo ra nền tảng phương pháp luận đối với việc xây dựng hệ thống các quy định về kế toán và kiểm toán. Điều này là đặc biệt quan trọng trong điều kiện các nước có nền kinh tế chuyển đổi như Việt nam, khi mà các công cụ quản lý kinh doanh vẫn được hiểu là phục vụ cho sự quản lý của nhà nước hơn là các ngân hàng, người cho vay, nhà cung cấp, khách hàng và công chúng. Lý thuyết này là cơ sở để đánh giá hiệu quả tác dụng của việc sử dụng thông tin cho các quyết định quản lý chứ không đơn thuần là để phục vụ theo yêu cầu của pháp luật. Ngoài ra, Lý thuyết thơng tin hữu ích giúp cho người sử dụng thơng tin (bên ngồi) có được sự đánh giá khách quan về chất lượng TTTC của doanh nghiệp.