Chƣơng 4 : PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
4.3. KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
4.3.3. Kết quả phân tích hồi quy
Theo kết quả phân tích hồi quy ở bảng 4.13 cho thấy, các yếu tố nhu cầu cung cấp thông tin của doanh nghiệp, tính bắt buộc, mức độ phức tạp, lợi ích áp dụng, tính minh bạch, tính kỷ luật và trừng phạt trong IFRS 10 & IFRS 12 đều có tác động cùng chiều với khả năng áp dụng IFRS 10 & IFRS 12 của các doanh nghiệp đang niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam.
Phương trình hồi quy đã chuẩn hố của mơ hình:
AD= Nhu cầu cung cấp thơng tin của doanh nghiệp (CC) *0.305+Tính bắt buộc (BB)* 0.137 + Mức độ phức tạp (PT)* 0.102 + Lợi ích áp dụng (LI)* 0.426 + Tính minh bạch (MB)* 0.901 + Tính kỷ luật và trừng phạt trong IFRS 10 & IFRS 12 (KT)* 0.209
Mơ hình này giải thích được 72.3% sự thay đổi của nhân tố AD là do các yếu tố trong mơ hình tạo ra, cịn lại được giải thích bởi các biến khác ngồi mơ hình mà trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này chưa xem xét đến.
Bảng 4.15: Bảng kết quả kiểm định mơ hình
Biến thay đổi Giá trị thay đổi Giá trị thay đổi của AD
Điều kiện các biến còn lại
Nhu cầu cung cấp thông tin của doanh nghiệp
Tăng lên 1 Tăng lên 0.305 Khơng đổi
Tính bắt buộc Tăng lên 1 Tăng lên 0.137 Không đổi Mức độ phức tạp Tăng lên 1 Tăng lên 0.102 Khơng đổi Lợi ích áp dụng Tăng lên 1 Tăng lên 0.426 Khơng đổi Tính minh bạch Tăng lên 1 Tăng lên 0.901 Khơng đổi Tính kỷ luật và trừng
phạt trong IFRS 10 & IFRS 12
Bảng 4.16: Bảng tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết
Giả thuyết Kết quả kiểm định
H1 Nhu cầu cung cấp thông tin theo IFRS 10 và IFRS 12 tác động dương đến khả năng áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Chấp nhận
H2 Tính bắt buộc áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 tác động dương đến khả năng áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Chấp nhận
H3 Tính minh bạch khi áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 tác động dương đến khả năng áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Chấp nhận
H4 Mức độ phức tạp của IFRS 10 và IFRS 12 tác động dương đến khả năng áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Chấp nhận
H5 Lợi ích khi áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 tác động dương đến khả năng áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam.
Chấp nhận
H6 Tính kỷ luật và trừng phạt trong IFRS 10 và 12 tác động dương đến khả năng áp dụng IFRS 10 và IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Các nhân tố trong mơ hình gồm: nhu cầu cung cấp thơng tin của doanh nghiệp, tính bắt buộc, mức độ phức tạp, lợi ích áp dụng, tính minh bạch, tính kỷ luật và trừng phạt trong IFRS 10 & IFRS 12 đều có tác động cùng chiều với khả năng áp dụng IFRS 10 & IFRS 12 của các doanh nghiệp đang niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Thứ tự tầm quan trọng của từng yếu tố phụ thuộc vào giá trị tuyệt đối của hệ số hồi quy đã chuẩn hố. Yếu tố nào có giá trị tuyệt đối càng lớn thì ảnh hưởng đến khả năng áp dụng IFRS 10 & IFRS 12 của các doanh nghiệp đang niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam càng nhiều.
Do đó trong mơ hình này, ta thấy khả năng áp dụng IFRS 10 & IFRS 12
của các doanh nghiệp đang niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ yếu tố tính minh bạch (hệ số beta = 0.901), quan trọng thứ hai là lợi ích áp dụng (hệ số beta = 0.416), quan trọng thứ ba là Nhu cầu cung cấp thông tin của doanh nghiệp (hệ số beta = 0.305), thứ tư là Tính kỷ luật và trừng phạt trong IFRS 10 & IFRS 12 (hệ số beta là 0.209), quan trọng thứ năm là Tính bắt buộc (hệ số beta = 0.137), và cuối cùng là mức độ phức tạp (beta=0.102).