Lý thuyết tiết kiệm chi phí thơng tin

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng áp dụng chuẩn mực kế toán IFRS 10 IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TP HCM (Trang 64 - 67)

Chƣơng 1 : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.4. MỘT SỐ LÝ THUYẾT NỀN LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH KỶ LUẬT VÀ

2.4.4. Lý thuyết tiết kiệm chi phí thơng tin

2.4.4.1. Nội dung lý thuyết

CBTT có liên quan đến lợi ích của doanh nghiệp. Nhu cầu vốn của mỗi doanh nghiệp là rất đa dạng. Việc tìm kiếm nguồn lực kinh tế bên ngồi là điều hết sức cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp. Để có thể thu hút vốn từ đối tượng bên ngồi, thì các doanh nghiệp cần phải CBTT, đặc biệt là TTTC của cơng ty mình. Thơng tin càng minh bạch thì sự quan tâm của công chúng đối với doanh nghiệp càng gia tăng, giá trị đầu tư của doanh nghiệp càng được nâng cao. Từ đó, giúp doanh nghiệp nâng cao được thương hiệu cũng như vị thế của mình trên thị trường vốn, đặc biệt đối với các CTNY thì quá trình CBTT càng minh bạch thì việc thu hút nguồn vốn từ các nhà đầu tư càng hiệu quả. Tuy nhiên, để minh bạch TTTC, yêu cầu về việc thiết lập một hệ thống để thực hiện quá trình thu thập, xử lý và trình bày thơng tin một cách hữu hiệu là hết sức cần thiết. Ngồi các chi phí phải bỏ ra để thiết lập nguồn thơng tin bình thường, để thơng tin được cung cấp một cách minh bạch, doanh nghiệp cần phải tiêu tốn nhiều chi phí hơn bình thường.

Ngồi ra, việc tăng cường CBTT, cũng là trở ngại khi các đối tượng bên ngoài là các đối thủ cạnh trạnh, đối tác v.v… lợi dụng các thơng tin đó để gây bất lợi cho doanh nghiệp. Do đó việc xem xét và cân nhắc giữa lợi ích và chi phí được đặt ra cho quá trình CBTT của doanh nghiệp. Cân bằng giữa lợi ích và chi phí được đặt ra trên cơ sở phần lợi ích và doanh nghiệp thu được phải lớn hơn chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra.

2.4.4.2. Áp dụng lý thuyết này cho vấn đề liên quan đến tính kỷ luật và tính trừng phạt trong việc lập và trình bày BCTCHN của các CTNY trừng phạt trong việc lập và trình bày BCTCHN của các CTNY

Áp dụng lý thuyết tiết kiệm chi phí thơng tin trong các CTNY tại Việt nam cho thấy các doanh nghiệp ln cân nhắc giữa chi phí và lợi ích. Một trong những lý do hàng đầu khi thiết kế hệ thống thơng tin cho việc lập và trình bày BCTC là nhằm cắt giảm các chi phí trong việc lập và trình bày thơng tin trong điều kiện hạn hẹp các nguồn lực tài chính của các doanh nghiệp. Việc lập và trình bày BCTC để cung cấp thơng tin minh bạch chắc chắn sẽ dẫn đến tăng thêm chi phí cho cơng việc

kế tốn tại các doanh nghiệp. Việc xây dựng và thiết kế hệ thống ghi nhận, kiểm sốt, quản lý nguồn thơng tin, đặt ra vấn đề về chi phí cho các CTNY và điều này chắc chắn sẽ dẫn đến tăng cao chi phí cho hoạt động kế tốn. Do đó, chi phí cũng là gánh nặng cho các CTNY khi muốn thiết lập một hệ thống thông tin nhằm CBTT một cách minh bạch. Bên cạnh đó, việc lập và trình bày BCTC để cung cấp thông tin minh bạch đôi khi dẫn đến sự bất lợi về trình bày tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí, lợi nhuận của các CTNY do sự lợi dụng nguồn thông tin này của một số đối tượng bên ngoài như đối thủ cạnh tranh, đối tác v.v. Nguyên tắc phù hợp giữa lợi ích - chi phí ln là một trong những cản trở lớn nhất đối với đòi hỏi minh bạch tài chính ở các CTNY. Vì vậy, việc Nhà Nước đưa ra các quy định hướng dẫn nhằm bắt buộc các CTNY tuân thủ và đưa ra các biện pháp nhằm hạn chế những CTNY cắt giảm chi phí hoặc những thơng tin bất lợi mà các CTNY không muốn tiết lộ dẫn đến thơng tin lập và trình bày BCTC để cung cấp thông tin thiếu minh bạch là rất quan trọng.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Trong chương 2, tác giả đã giới thiệu về chuẩn mực lập báo cáo tài chính quốc tế (IFRS), lịch sử ra đời của IFRS, lợi ích của việc áp dụng IFRS, những bài học kinh nghiệm tại một số quốc gia trên thế giới khi áp dụng bộ tiêu chuẩn IFRS để làm bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

Bên cạnh đó tác giả cũng trình bày những quy định, tính kỷ luật trong tiêu chuẩn IFRS 10 và những quy định cũng như tính trừng phạt trong tiêu chuẩn IFRS 12 trong việc lập và trình bày báo cáo tài chính theo tiêu chuẩn IFRS 10 và IFRS 12, một số ví dụ minh họa để giải thích lý do ban hành IFRS 10 & IFRS 12 và một số lý thuyết nền liên quan đến tính kỷ luật và tính trừng phạt trong việc lập và trình bày BCTCHN của các CTNY.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng áp dụng chuẩn mực kế toán IFRS 10 IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TP HCM (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)