CHƢƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ CÁC LÝ THUYẾT CÓ LIÊN QUAN
2.1 Tổng quan hiệu quả hoạt động của NHTM
2.2.1 Mơi trƣờng bên ngồi
2.2.1.1 Môi trường vĩ mô
a) Các yếu tố kinh tế
Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ- một lĩnh vực rất nhạy cảm với các biến động của nền kinh tế trong nƣớc và thế giới. Vì vậy, các yếu tố kinh tế vĩ mơ có ảnh hƣởng lớn đến khả năng tạo lợi nhuận, khả năng ổn định và phát triển bền vững của các NHTM. Bất cứ sự biến động nào của lạm phát, tốc độ tăng trƣởng GDP, các chính sách tiền tệ,... cũng sẽ tác động đến tình hình hoạt động kinh doanh của các NHTM, thậm chí cịn tạo ra khủng hoảng do tác động lây lan của nền kinh tế thị trƣờng.
Có thể thấy, các yếu tố kinh tế vĩ mơ có tác động sâu sắc đến hoạt động huy động vốn và hoạt động tín dụng của ngân hàng. Khi nền kinh tế tăng trƣởng ổn định và bền vững sẽ kích thích nhu cầu gửi tiền và vay tiền của doanh nghiệp để đầu tƣ kinh doanh, ngƣợc lại khi nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thối, lạm phát phi mã, nhu cầu đầu tƣ bị chững lại dẫn đến nhu cầu vay tiền bị giảm theo, bên cạnh đó thu nhập của khách hàng giảm dẫn đến khả năng trả nợ bị ảnh hƣởng.
Các yếu tố xã hội ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng nhƣ: cấu trúc dân số, trình độ dân trí, cấu trúc độ tuổi của dân cƣ. Ví dụ: khi dân số già đi, ngƣời dân có xu hƣớng tiết kiệm nhiều hơn, vay mƣợn ít hơn, nhƣng nhu cầu quản lý tài sản tăng, nhu cầu dịch vụ tƣ vấn (có trả phí) tăng, cùng với đó là sự gia tăng nhu cầu tiếp cận dịch vụ tài chính - ngân hàng.
Bất kỳ ngân hàng nào muốn kinh doanh tại một địa phƣơng/ quốc gia đều cần phải tìm hiểu phong tục tập quán, các yếu tố văn hóa đặc trƣng của dân tộc/ vùng miền đó. Yếu tố này ảnh hƣởng lớn hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Trong xu thế cạnh tranh hiện nay, các NHTM Việt Nam sẽ phát huy đƣợc ƣu thế này vì khơng ai hiểu rõ Việt Nam bằng ngƣời Việt.
c) Các yếu tố về chính trị, chính sách và pháp luật.
Nếu hệ thống pháp luật (Luật, pháp lệnh, nghị định, thông tƣ, quy định,..) minh bạch, đồng bộ và theo kịp trình độ phát triển của kinh tế-xã hội và hệ thống ngân hàng sẽ có ảnh hƣởng tích cực đến hiệu quả hoạt động của các NHTM và ngƣợc lại, một hệ thống pháp luật lạc hậu, chậm đổi mới, khơng theo kịp trình độ phát triển của nền kinh tế xã hội sẽ gây khó khăn, cản trở việc kinh doanh của NHTM. Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng, hoạt động của các NHTM cũng đa dạng, biến đổi và phát triển khơng ngừng, vì vậy hệ thống pháp lý định kỳ phải bổ sung, điều chỉnh một cách kịp thời cho phù hợp với thực tiễn.
Bên cạnh đó, một nền chính trị ổn định, an ninh xã hội đƣợc đảm bảo sẽ là tiền đề quan trọng để ngân hàng có thể hoạt động an tồn, có hiệu quả.
d) Yếu tố khoa học, công nghệ
Với sự phát triển với tốc độ nhanh chóng của cơng nghệ thơng tin, làn sóng Fintech đang lan rộng ra toàn thế giới trong những năm gần đây. Fintech đƣợc ghép là từ hai từ financial (tài chính) và technology (cơng nghệ). Hiểu một cách đơn giản, Fintech là những công ty tham gia cung cấp dịch vụ tài chính dựa trên nền tảng cơng
nghệ. Theo một khảo sát phạm vi toàn cầu mới đây của PwC, 83% định chế tài chính truyền thống lo ngại rằng một phần hoạt động kinh doanh của họ có nguy cơ rơi vào tay cơng ty cơng nghệ tài chính. Trong vịng 5 năm tới, 24% thị phần các ngân hàng trong mảng chuyển tiền và thanh toán sẽ rơi vào tay các Fintech, con số này sẽ là 22% trong lĩnh vực quản lý tài sản và 21% trong lĩnh vực bảo hiểm. Các ứng dụng Fintech trên thế giới là khá đa dạng, tác động đến hầu hết mọi lĩnh vực hoạt động của ngành tài chính ngân hàng nhƣ tiền gửi, thanh toán, bảo hiểm, tín dụng tiêu dùng và doanh nghiệp nhỏ, quản trị rủi ro, an toàn bảo mật…
Điều này buộc ngân hàng phải tự thay đổi để phù hợp với tình hình thị trƣờng bằng việc hợp tác với các công ty Fintech để mang tới những đổi mới, sáng tạo giúp cải thiện và thay đổi căn bản nghiệp vụ ngân hàng truyền thống nhƣ: Thanh toán, xác thực khách hàng, mở tài khoản, cho vay hay huy động vốn…Đây cũng là xu hƣớng chủ đạo trên thế giới, cần tận dụng để biến Fintech trở thành “cánh tay nối dài” với ngƣời dân chƣa đƣợc tiếp cận với dịch vụ ngân hàng, hỗ trợ cho phổ cập tài chính sâu rộng hơn.
2.2.1.2 Môi trường vi mô
a) Đối thủ cạnh tranh hiện tại
Trong nền kinh tế thị trƣờng, vì lợi ích của bản thân mình nên các NHTM phải cạnh tranh với nhau trong hoạt động tín dụng và huy động vốn, trong đó, những ngân hàng với quy mơ lớn và có thƣơng hiệu đạt đƣợc lợi thế trong việc thiết lập giá và thu hút khách hàng. Các ngân hàng buộc phải cạnh tranh gay gắt với nhau để mở rộng thị trƣờng thông qua việc tăng vốn, đầu tƣ công nghệ hiện đại, các chính sách dịch vụ nhằm thu hút khách hàng mới và giữ chân khách hàng hiện tại.
Nhƣ bất kỳ một ngành nào khác trong nền kinh tế hiện nay, sự cạnh tranh giữa các NHTM sẽ đem lại mặt tích cực là khuyến khích các ngân hàng sử dụng và phân bổ các nguồn lực tài chính có hiệu quả hơn, chăm sóc khách hàng tốt hơn. Khơng những thế, kết quả của quá trình cạnh tranh sẽ giúp loại bỏ các tổ chức ngân hàng hoạt động
yếu kém bằng việc: ngân hàng nào có hoạt động có hiệu quả sẽ tồn tại và phát triển, ngƣợc lại ngân hàng nào hoat động kém hiệu quả sẽ phải thu hẹp phạm vi hoạt động và dần dần buộc phải sáp nhập hoặc bị thâu tóm bởi các ngân hàng hoạt động có hiệu quả hơn.
b) Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Khi hội nhập diễn ra những rào cản về pháp lý nhằm hạn chế sự gia nhập thị trƣờng của các ngân hàng nƣớc ngoài và liên doanh đƣợc gõ bỏ. Khi đó sức ép cạnh tranh đối với các NHTM Việt Nam sẽ tăng lên. Sự cọ sát với các ngân hàng nƣớc ngoài vừa là thách thức cũng nhƣ vừa là động lực thúc đẩy công cuộc đổi mới và cải cách của ngân hàng nhằm đem lại hiệu quả hoạt động cao hơn.
c) Khách hàng
Khách hàng luôn luôn là một yếu tố cực kỳ quan trọng đối với bất kỳ doanh nghiệp trong bất kỳ lĩnh vực nào. Đối với ngân hàng thƣơng mại cũng vậy, khách hàng là một bộ phận rất quan trọng góp phần vào sự thành cơng của ngân hàng. Chúng ta cần điều tra tình hình dân cƣ, sở thích của từng bộ phận dân cƣ để kịp thời đáp ứng các nhu cầu của họ bằng các sản phẩm, dịch vụ tƣơng ứng.