Nhân tố Tên biến Dấu kỳ vọng Các nghiên cứu trƣớc Biến phụ thuộc
Tỷ lệ sinh lời trên
Tổng nguồn vốn
ROE Lê Đức Hoàng và cộng sự (2016); Pooran Lall (2014); Trịnh Quốc Trung & Nguyễn Văn Sang (2013); Nsambu Kijjambu Frederick (2014); Nguyễn Công Tâm & Nguyễn Minh Hà (2012); Ongore and Kusa (2013); Trujillo-Ponce (2012).
Tỷ lệ sinh lời trên Tổng Tài
sản
ROA Lê Đức Hoàng và cộng sự (2016); Pooran Lall (2014); Trịnh Quốc Trung & Nguyễn Văn Sang (2013); Nsambu Kijjambu Frederick (2014); Virginie Terraza (2015);
Nhân tố Tên biến Dấu kỳ vọng Các nghiên cứu trƣớc
Ongore and Kusa (2013); Trujillo-Ponce (2012); Virginie Terraza (2015).
Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên
NIM Lê Đức Hoàng và cộng sự (2016); Lê Tấn Phƣớc & Bùi Xuân Diễn (2016); Aremu Mukaila Ayanda et al (2013) Biến độc lập Tỷ lệ tiền gửi trên tiền cho vay
LDR + Trịnh Quốc Trung & Nguyễn Văn Sang (2013); Kyriaki Kosmido và các tác giả (2008)
Tỷ lệ vốn chủ sở hữu
trên tổng tài sản
ETA +/- Trịnh Quốc Trung & Nguyễn Văn Sang (2013); Lê Tấn Phƣớc & Bùi Xuân Diễn (2016); Nsambu Kijjambu Frederick ; Aremu Mukaila Ayanda et al (2013); Virginie Terraza (2015)
Quy mô NH
SIZE + Trịnh Quốc Trung & Nguyễn Văn Sang (2013); Lê Đức Hoàng và cộng sự (2016); Nsambu Kijjambu Frederick
Tăng trƣởng tổng
tài sản
GROW + Lê Đức Hoàng và cộng sự (2016)
Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng
NPL - Trịnh Quốc Trung & Nguyễn Văn Sang (2013); Pooran Lall (2014); Nguyễn Công Tâm & Nguyễn Minh Hà (2012); Charles B.
Nhân tố Tên biến Dấu kỳ vọng Các nghiên cứu trƣớc
dƣ nợ Murerwa (2015); Aremu Mukaila Ayanda et
al (2013)
Thu nhập ngoài lãi trên Tổng
thu nhập
NII + Nsambu Kijjambu Frederick (2014); M. Mostak Ahamed (2017); Pooran Lall (2014)
Tỷ lệ chi phí trên doanh thu
TC/TR - Trịnh Quốc Trung & Nguyễn Văn Sang (2013); Nguyễn Việt Hùng (2008),
Tốc độ tăng trƣởng
GDP
GGDP + Lê Đức Hoàng và cộng sự (2016); Nsambu Kijjambu Frederick (2014); Charles B. Murerwa (2015); Lê Tấn Phƣớc & Bùi Xuân Diễn (2016)
Tỷ lệ lạm phát
INF - Lê Đức Hoàng và cộng sự (2016); Nsambu Kijjambu Frederick (2014); Charles B. Murerwa (2015); Lê Tấn Phƣớc & Bùi Xuân Diễn (2016)
3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.2.1 Thu thập dữ liệu nghiên cứu 3.2.1 Thu thập dữ liệu nghiên cứu
Nguồn dữ liệu:
Đối với các chỉ số tài chính nội của ngân hàng: Sử dụng dữ liệu nội bộ ngân hàng đƣợc lấy từ báo cáo tài chính đã kiểm tốn và của 34 NHTM Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2016. Tính đến tháng 6/2017, theo số liệu báo cáo của NHNN, số lƣợng ngân hàng thƣơng mại Việt Nam là 35 NHTM gồm 4 NHTM nhà nƣớc và 31 NHTM
cổ phần, tuy nhiên do khó khăn trong việc tiếp cận dữ liệu của ngân hàng TMCP Bảo Việt nên tác giả chỉ sử dụng số liệu báo cáo tài chính của 34 NHTM cịn lại theo phụ lục 1.
Các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô: Sử dụng dữ liệu đƣợc trích xuất trong Wordbank, Dữ liệu IMF, Ngân hàng Nhà nƣớc, Vietstock từ năm 2006 đến năm 2016.
3.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu:
(1) Phƣơng pháp nghiên cứu định tính bằng thống kê mơ tả, phân tích tổng hợp các thông tin, số liệu phản ánh thực trạng hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam từ năm 2006-2016.
(2) Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng bằng phƣơng pháp hồi quy Pool OLS, REM và REM và sau đó dùng các kiểm định để chọn ra mơ hình hồi quy phù hợp nhất nhằm xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến HQHĐ của ngân hàng thƣơng mại Việt Nam.
3.2.3 Xử lý dữ liệu nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng phần mềm Excel để xử lý dữ liệu cơ bản để tính tốn và tạo ra giá trị của những biến số cần phân tích trong mơ hình. Từ đó xây dựng một bảng dữ liệu thông qua việc kết hợp các chuỗi dữ liệu theo thời gian (từ 2006 – 2016) của các quan sát theo không gian.
Những ƣu điểm của việc sử dụng dữ liệu bảng trong ƣớc lƣợng, theo Gujarati (2004) nhƣ sau:
Dữ liệu bảng liên kết các đối tƣợng cá thể theo thời gian, nên có sự khơng đồng nhất (heterogeneity) giữa các cá thể này. Kỹ thuật ƣớc lƣợng dữ liệu bảng có thể xem xét đến sự không đồng nhất này bằng cách đƣa vào những biến số đặc trƣng riêng của từng cá thể (firms, year,…) nghiên cứu.
Bằng việc kết hợp những chuỗi quan sát theo thời gian và không gian, dữ liệu bảng hạn chế dƣợc hiện tƣợng đa cộng tuyến giũa các biến số độc lập, bậc tự do đƣợc tăng thêm và hiệu quả hơn.
Dữ liệu bảng có thể phát hiện và đo lƣờng một cách tốt hơn sự tác động không thể quan sát đƣợc theo dữ liệu chỉ theo thời gian hoặc chỉ theo không gian thuần túy, tránh đƣợc phần nào việc bỏ sót các biến số có ý nghĩa trong mơ hình.
Dữ liệu bảng có thể tối thiểu hóa độ chệch (bias) có thể phát sinh nếu chúng ta kết hợp các cá thể thành nhóm.
Thống kê mơ tả bằng phần mềm chuyên dụng STATA 12 đƣợc sử dụng để mô tả đặc trƣng dữ liệu nghiên cứu thông qua các giá trị của các biến số trong mơ hình.
Nghiên cứu sử dụng phần mềm chuyên dụng STATA 12 để tạo lập ma trận hồi quy tƣơng quan và ƣớc lƣợng hồi quy.
3.2.4 Phƣơng pháp ƣớc lƣợng hồi quy
Đối với dữ liệu bảng, có rất nhiều phƣơng pháp để ƣớc lƣợng hồi quy cho mơ hình nghiên cứu. Mỗi một phƣơng pháp đều có ƣu điểm và nhƣợc điểm của nó, hầu hết các nghiên cứu trƣớc đã sử dụng từ mơ hình đơn giản, phổ biến nhất đến mơ hình phức tạp hơn, phù hợp với dữ liệu nghiên cứu đƣợc trình bày sơ lƣợc sau đây.
3.2.4.1 Phương pháp ước lượng hồi quy Pool Regression (OLS cho dữ liệu bảng).
Hồi quy Pool (OLS) là phƣơng pháp hồi quy cơ bản, đơn giản và dễ sử dụng nhất. Tuy nhiên, nếu tác động của các biến độc lập quá cách biệt nhau giữa các ngân hàng, thì ƣớc lƣợng sẽ bị chệch. Đối với mơ hình này, hàm hồi quy chung có độ dốc trung bình giống với độ dốc của hàm hồi quy riêng. Mơ hình nghiên cứu đƣợc trình bày tổng quát nhƣ sau:
Yit = β0 + β1Xlit + β2X2it + β3X3it + …. + β4Xkit + uit
Với phƣơng pháp hồi quy Pool nếu tác động của các biến số độc lập quá cách biệt nhau giũa các đối tƣợng (firm) thì ƣớc lƣợng sẽ bị chệch (bias). Mơ hình này đạt tối ƣu khi hàm hồi quy chung (cho tất cả các ngân hàng). Do đó, theo Gujarati (2004), để có đƣợc một kết quả tốt (ƣớc lƣợng vững và hiệu quả), các giả thuyết của phƣơng pháp ƣớc lƣợng OLS phải đƣợc đảm bảo thông qua các kiểm định.
3.2.4.2 Phương pháp ước lượng hồi quy Fixed Effect Method (FEM)
Phƣơng pháp này phù hợp với dữ liệu nghiên cứu có số lƣợng đối tƣợng (firm) nghiên cứu lớn hơn số năm (year) nghiên cứu (Gujarati, 2004).
Phƣơng pháp ƣớc lƣợng hồi quy FEM có xét đến các yếu tố thời gian (time) và cross- section (individuals, firm, countries, etc). Với phƣơng pháp FEM, mặc dù tung độ góc là khác nhau trên từng cá thể (individuals) nhƣng chênh lệch tung độ gốc của hàm hồi quy chung và hàm hồi quy riêng cho từng cá thể nghiên cứu là cố định và hệ số góc của từng hàm hồi quy riêng của từng cá thể là khơng đổi. Mơ hình hồi quy FEM có dạng
Yit = β0 + β1Xlit + β2X2it + β3X3it + …. + β4Xkit + ai + uit : với ai không đổi Trong đó: i = 1, 2, …, N và t = 1, 2, …, T
3.2.4.3 Phương pháp ước lượng hồi quy Random Effect Method (REM)
Cũng nhƣ mơ hình tác động cố định FEM, phƣơng pháp ƣớc lƣợng hồi quy REM có xét đến các yếu tố về thời gian và cả các đơn vị chéo. Đối với mơ hình tác động ngẫu nhiên, những yếu tố khơng quan sát đƣợc sẽ đƣợc xem nhƣ là kết quả của những biến ngẫu nhiên. Mơ hình hồi quy REM có dạng:
Yit = β0 + β1Xlit + β2X2it + β3X3it + …. + β4Xkit + ai + uit : với ai thay đổi
3.2.5 Các kiểm định để lựa chọn mơ hình
3.2.5.1 Kiểm định nhân tử Lagrange của Breusch-Pagan cho việc lựa chọn giữa OLS và REM
Sử dụng kiểm định nhân tử Lagrange của Breusch-Pagan (1980) để kiểm tra và sau đó sẽ đƣa ra quyết định nên lựa chọn mơ hình OLS hay mơ hình REM.
- Nếu P-value <α (mức ý nghĩa thống kê α) thì bác bỏ (uit) = 0 (chọn mơ hình OLS).
- Nếu P-value >α (mức ý nghĩa thống kê α) thì chấp nhận (uit) = 0 (chọn mơ hình Random effects).
3.2.5.2 Kiểm định Hausman Test cho việc lựa chọn giữa REM và FEM
Để cân nhắc lựa chọn giữa mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM) và mơ hình tác động cố định (FEM), nghiên cứu sử dụng kiểm định Hausman (1978).
Kiểm định Hausman là kiểm định với giả thuyết H0: các ƣớc lƣợng FEM và REM không khác nhau đáng kể.
Nếu giá trị P-value <0.01 (mức ý nghĩa thống kê 1%) thì bác bỏ giả thuyết H0, khi đó việc sử dụng mơ hình FEM sẽ giải thích tốt hơn.
Và ngƣợc lại, khi giá trị P-value >0.01, lúc đó chấp nhận giả thuyết H0, ƣớc lƣợng theo mơ hình REM đƣợc sử dụng giải thích kết quả tốt hơn.
3.2.6 Trình tự thực hiện nghiên cứu định lƣợng
Nghiên cứu đƣợc tiến hành qua các bƣớc nhƣ sau: Bƣớc 1: Thống kê mô tả
Thống kê mô tả một số giá trị tiêu biểu của các biến số định lƣợng nhƣ: giá trị trung bình, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, độ lệch chuẩn, để sử dụng mơ tả và phân tích dữ liệu tổng qt, từ đó làm cơ sở phân tích trong nghiên cứu.
Bƣớc 2: Phân tích ma trận hệ số tƣơng quan
Để xác định mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và độc lập. Nghiên cứu sử dụng ma trận hệ số tƣơng quan giữa các cập biến số.
Bƣớc 3: Sử dụng ƣớc lƣợng hồi quy đa biến để xác định mối quan hệ và mức độ tác động của các biến độc lập lên Lợi nhuận NHTM. Các phƣơng pháp ƣớc lƣợng đƣợc sử dụng:
o Ƣớc lƣợng mơ hình OLS
o Ƣớc lƣợng mơ hình Random Effects o Ƣớc lƣợng mơ hình Fixed Effects
Đồng thời, sử dụng các kiểm định của Breusch-Pagan (1980) và Hausman (1978) để lựa chọn mơ hình phù hợp giữa cặp mơ hình ƣớc lƣợng bằng phƣơng pháp OLS với mơ hình Random Effects và giữa cặp mơ hình Random Effects với mơ hình Fixed effects.
Bƣớc 4: Kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi và hiện tƣợng tự tƣơng quan của mơ hình đƣợc chọn.
Bƣớc 5: Lựa chọn mơ hình và phân tích, nhận xét
o Đƣa ra mơ hình mới sau khi đã khắc phục các sai phạm (nếu có). o Phân tích và nhận xét kết quả từ mơ hình đã chọn.
3.3 Tóm tắt chƣơng 3
Ở chƣơng này, tác giả đã giới thiệu sơ lƣợc về mơ hình nghiên cứu, cách thức thu thập và tổng hợp dữ liệu nghiên cứu, xử lý dữ liệu và đƣa ra một vài kiểm định để lựa chọn mơ hình hồi quy phù hợp nhất. Chƣơng tiếp theo, tác giả tập trung đánh giá thực trạng về tình hình hoạt động kinh doanh của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2006-2016 và đƣa ra kết quả chạy mơ hình nghiên cứu để so sánh và đề ra các
biện pháp nhằm phát huy những nhân tố ảnh hƣởng tích cực và hạn chế những nhân tố ảnh hƣởng tiêu cực đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam.
CHƢƠNG 4: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM
4.1 Thực trạng về hoạt động của ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam
Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (SBV) (2017) số lƣợng và quy mô vốn của các NHTM Việt Nam đƣợc trình bày trong bảng 4.1-1. Tất cả các ngân hàng đã đáp ứng đƣợc yêu cầu về quy mô vốn điều lệ tối thiểu là trên 3.000 tỷ đồng.
Bảng 4.1.1 Số lƣợng,vốn điều lệ trung bình và số chi nhánh, sở giao dịch của các NHTM Việt Nam Nhóm NH Số lƣợng NH Vốn điều lệ trung bình (Tỷ đồng) Số chi nhánh và sở giao dịch NHTM nhà nƣớc 4 10.069,30 248 NHTM cổ phần 30 10.252,81 53,33
Nguồn: Website NHNN www.sbv.gov.vn ( cập nhật đến 30/6/2017)
Qua bảng 4.1-1 trên ta có thể thấy vốn điều lệ trung bình của nhóm NHTM nhà nƣớc và NHTM cổ phần là tƣơng đƣơng nhau, điều này cho thấy quy mơ giữa 2 nhóm ngân hàng này đã có sự thu hẹp về khoảng cách. Tuy nhiên, sự chênh lệch quy mô vốn điều lệ giữa các ngân hàng trong nhóm vẫn rất lớn.
Hiện nay, mạng lƣới hoạt động của các ngân hàng đã trải rộng tới nhiều tỉnh, thành phố trên cả nƣớc. Có thể thấy, số chi nhánh và phịng giao dịch trung của nhóm các NHTM nhà nƣớc gấp 4 lần nhóm NHTM cổ phần, tuy nhiên điều này phần lớn là do số lƣợng chi nhánh và phịng giao dịch của ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nông thơng (Agribank) q vƣợt trội so với phần cịn lại (942 điểm giao dịch).
4.1.1 Diễn biến lãi suất
Năm 2005: Một vài ngân hàng đã đƣa ra mức lãi suất huy động VNĐ vƣợt ngƣỡng 9%/năm.
Đến năm 2006: Hầu hết các ngân hàng đều đƣa ra lãi suất huy động trên 9%/năm.
Năm 2007: Các ngân hàng bắt đầu cuộc chạy đua về lãi suất, có thời điểm lãi suất huy động đã vƣợt quá 10%/năm.
Đầu năm 2008: cuộc đua lãi suất bắt đầu bùng nổ, buộc ngân hàng nhà nƣớc phải can thiệp, vì vậy sau tháng cuối năm 2008, lãi suất bắt đầu hạ nhiệt trở lại. Đến cuối năm, các ngân hàng rút về phổ biến chỉ còn 9%/năm.
Biểu đồ 4.1-1: Biểu đồ lãi suất và tỷ lệ lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2008- 2016
Nguồn: Website: Research.lienvietpostbank.com.vn/dien-bien-lai-suat-tu-nam- 2009-den-nay
Năm 2009, Việt Nam chịu ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, dẫn đến hoạt động sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn. Đây là năm thứ hai lãi
suất huy động VND tƣơng đối ổn định quanh 9%/năm, cũng là năm có chính sách cấp bù lãi suất kích cầu của Chính phủ.
Vào năm 2010, nhà nƣớc ta vẫn áp dụng những chính sách tiền tệ (CSTT) thận trọng trong tình hình nền kinh tế cả nƣớc vẫn đang gặp nhiều khó khăn trong q trình phục hồi. Nhờ những nỗ lực trong việc hạ mặt bằng lãi suất huy động mà đến tháng 7/2010, lãi suất huy động đã giảm từ quanh ngƣỡng 12% xuống còn 11%-11.2%/năm và giữ ổn định đến hết tháng 10. Tuy nhiên đến cuối năm, lạm phát tăng cao gây áp lực lên các ngân hàng, mặt bằng lãi suất hoạt động lại chạm mốc 12% và có lúc cịn tăng mạnh đến 17%- 18%. Để ngừng việc chạy đua lãi suất giữa các NHTM, ngân hàng nhà nƣớc đã phải sử dụng biện pháp hành chính quy định mức lãi suất huy động không đƣợc vƣợt quá 14%/năm. Kết thúc năm 2010, lãi suất huy động dao động từ 13% đến 14%.
Sang đến năm 2011, nền kinh tế Việt Nam vẫn vật lộn với những tàn dƣ của cuộc khủng hoảng. Đầu năm, lãi suất huy động bằng VND có vẻ đã hạ nhiệt khi giữ vững ở mức 13%- 14% trong khi thị trƣờng lãi suất USD lại nóng lên do nhu cầu vay vốn bằng ngoại tệ tăng cao. Sang đến giữa năm, các ngân hàng lại tham gia vào một cuộc đua lãi suất mới, đẩy mặt bằng lãi suất tăng cao, nhất là lãi suất cho vay, có lúc lên đến 25% gây khó khăn cho nhiều doanh nghiệp, triệt tiêu động lực sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Tháng 7/2011, lạm phát tăng đến 22% đã đẩy hàng loạt mức lãi suất vƣợt mức buộc ngân hàng nhà nƣớc phải sử dụng các biện pháp cứng rắn hơn để ổn định tình hình thị trƣờng tiền tệ. Tuy nhiên có vẻ những hành động của NHNN khơng có mấy kết quả khi kết thúc năm 2011, mặt bằng lãi suất vẫn ở mức cao, lãi suất cho vay ở ngƣỡng 17%-19%.
Những biến động mạnh trong năm 2011 đã tạo thách thức cho NHNN trong việc điều chỉnh mặt bằng lãi suất trong năm 2012. Lạm phát giảm từ mức 20% xuống còn dƣới 7% đã ổn định phần nào nền kinh tế. Lãi suất cho vay cũng giảm chỉ còn
12%- 13%. Từ đó, các quy định bó buộc của NHNN đối với các NHTM cũng đƣợc dần cởi bỏ.
Nhờ đợt giảm lãi suất mạnh trong năm 2012 mà đến năm 2013, thị trƣờng tiền tệ cũng không mấy biến động. Đến cuối năm, lãi suất huy động giảm nhẹ xuống còn