So sánh nghị định 53 và nghi định 34

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 64 - 65)

Biểu đồ 4.1-4: Tỷ lệ nợ xấu/ tổng dƣ nợ của NHTM Việt Nam

4.1.4 Hiệu quả kinh doanh của các NHTM tại Việt Nam

Tính từ thời điểm khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu cuối năm 2008, lợi nhuận của NHTM Việt Nam tăng không đáng kể. Đặc biệt, tốc độ tăng trƣởng lợi nhuận có xu hƣớng giảm trong những năm gần đây nhƣ năm 2012 tỷ lệ tăng trƣởng lợi nhuận chỉ ở mức 26.3% so với mức tăng 35.1% của năm 2011, sự giảm mạnh này bắt nguồn từ việc gia tăng trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo quy định của NHNN đối với những khoản nợ xấu phát sinh.

Năm 2013, lợi nhuận trƣớc thuế của hệ thống NHTM Việt Nam đã có sự sụt giảm mạnh so với năm 2012, chỉ đạt 28,600 tỷ đồng giảm 48,95%). Lý giải cho sự sụt giảm này là do tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng thấp, chênh lệch về lãi suất cho vay và huy động giảm, phải trích lập dự phịng rủi ro cao đối với các khoản cho vay các năm trƣớc, bên cạnh đó, NHNN cũng yêu cầu các NHTM sau khi bán nợ xấu cho VAMC phải trích lập dự phòng 20%/năm đối với giá trị nợ xấu đã bán.

Năm 2014 và 2015, mặc dù tỷ lệ nợ xấu có xu hƣớng giảm nhƣng rủi ro tín dụng vẫn ở mức cao do nền kinh tế vẫn chƣa phục hồi sau khủng hoảng. Các chi phí trong 2 năm này cũng cao dẫn đến mức tăng trƣởng thấp (năm 2014 và năm 2015 lần lƣợt là 3.2% và 1.5 % so với năm trƣớc liền kề).

Đến năm 2016, lợi nhuận trƣớc thuế của hệ thống NHTMCP tại Việt Nam chỉ đạt 30,409 tỷ đồng tăng 1.56% so với năm 2015.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)