.1 Tốc đô ̣tăng trưởng kinh tế và lạm phát ở Viê ̣t Nam 2009-2014

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tập đoàn kỹ nghệ gỗ trường thành (Trang 38 - 40)

Nguồn: Tổng cục thống kê Viêt Nam năm 2009 - 2014

- Sự ảnh hưởng của yếu tố chính tri ̣, pháp luâ ̣t

Ngành chế biến gỗ là mô ̣t trong những ngành được Nhà nước dành cho những chính sách ưu đãi nhất định, cụ thể là những ưu đãi trong Luật khuyến khích đầu tư trong 0.00% 2.00% 4.00% 6.00% 8.00% 10.00% 12.00% 14.00% 16.00% 18.00% 20.00% 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Tăng trởng kinh tế Lạm phát

nước về tiền thuê đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu máy móc thiết bị, các chính sách kích cầu trong đầu tư. Nhưng những ràng buộc pháp lý đối với ngành chế biến gỗ là không hề ít do chủ yếu liên quan đến viê ̣c trồng, bảo vê ̣ và khai thác rừng. Lý do rừng là mô ̣t nguồn tài nguyên thiên liêng quý giá của mô ̣t quốc gia vì vâ ̣y không chỉ Viêt Nam mà các nước khác như Mỹ, Châu Âu, Nhâ ̣t Bản, … điều có quy đi ̣nh chă ̣t chẽ về viê ̣c khai thác rừng như Đạo luật Lacey của Mỹ và Hiệp định FLEGT được áp du ̣ng ta ̣i Cộng đồng chung Châu Âu về nguồn gốc gỗ sử dụng trong sản phẩm. Vì vâ ̣y các công ty muốn hoa ̣t đô ̣ng trong ngành này đòi hỏi phải đáp ứng các yều cầu pháp luâ ̣t này. Đây cũng là những vấn đề được Trường Thành từ nhiều năm nay rất chú trọng và xem như là một chiến lược đầu tư lâu dài. Vì vâ ̣y, từ năm 2004 viê ̣c thu mua phải theo Chính sách Gỗ của Cơng ty để đảm bảo viê ̣c truy tìm ng̀n gớc tính hợp pháp cũng như định hướng phát triển bền vững của Trường Thành.

Nhận xét: có thể thấy rằng với lợi thế to lớn về uy tín thương hiệu củ a Trường Thành và thế mạnh trong việc trồng, bảo vê ̣ và khai thác rừng, đáp ứng các tiêu chuẩn khắc khe của các nước, cũng như những ưu đãi của nhà nước trong hoạt động sản xuất kinh doanh và những yêu cầu cao hơn về quyền lợi người tiêu dùng về viê ̣c sử du ̣ng sản phẩm đảm bảo thân thiê ̣n môi trường dẫn đến xu hướng người tiêu dùng lựa chọn thương hiệu có uy tín, vì vâ ̣y đây sẽ là cơ hội tốt cho Công ty khai thác.

- Sự ảnh hưởng của yếu tố xã hô ̣i

Viê ̣t Nam là mô ̣t nước có nền văn hóa Á Đông, có sự kết hợp hoài hòa giữa hô ̣i nhâ ̣p của nền văn hóa các nước trên thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc của nền văn hóa dân tô ̣c, và Viê ̣t Nam được đánh giá là mô ̣t trong những nước có tỷ lê ̣ dân số vàng trên thế giới. Theo báo cáo “Niên giám thống kê 2014” của Tổng Cu ̣c Thống Kê thì dân số của nước ta hiê ̣n nay là hơn 90 triê ̣u dân trong đó tỷ lê ̣ gia tăng dân số bình quân 1.08% vớ i cơ cấu giới tính là 49.5% là nam, 50.5% là nữ. Trong đó tỷ lê ̣ trẻ em dưới 15 tuổi là 24.2%, từ 15-64 tuổi chiếm 68.6%, còn la ̣i số người trên 65 tuổi chiếm 7.2%, đây là cơ cấu “dân số vàng”, tỷ lê ̣ người trong đô ̣ tuổi lao đô ̣ng chiếm nhiều nhất có khả năng

đô ̣c lâ ̣p trong cuô ̣c sống, điều này dẫn đến nhu cầu nhà ở tăng cao. Bên ca ̣nh đó, tỷ lê ̣ dân số thành thi ̣ chiếm 33.1% tăng hơn năm 2013 chỉ chiếm 32.2%, các vùng nông thôn là 66.9%. Dân số thành thi ̣ tăng nhanh tính từ năm 2009-2014 đã tăng hơn 11.46% dẫn đến nhu cầu về xây dựng nhà ở tăng, kéo theo nhu cầu về mă ̣t hàng trang trí nô ̣i ngoa ̣i thất cũng tăng theo. Vì vậy, Việt Nam là một thị trường còn rất nhiều tiềm năng cho ngành chế biến gỗ nói chung và Trường Thành nói riêng.

Nhâ ̣n xét: với cơ cấu “dân số vàng” và tốc đô ̣ tăng của dân số thành thi ̣ thì đây

là mô ̣t thi ̣ trường đầy tiềm năng để Trường Thành khai thác và phát triển. Bên ca ̣nh đó thi ̣ trường trong nước cũng được coi như thay thế mô ̣t phần nào nhu cầu suy yếu ở thi ̣ trường quốc tế do chi ̣u ảnh hưởng của cuô ̣c khủng hoảng tài chính năm 2007.

Bảng 2. 2 Tỷ lê ̣ dân số ở Viê ̣t Nam 2009-2014

Năm 2009 2011 2012 2013 Sơ bô ̣ năm 2014

Tỷ lê ̣ tăng dân số 1.06% 1.05% 1.08% 1.07% 1.08%

Tỷ lê ̣ dân số thành thi ̣ 29.7% 31.6% 31.8% 32.2% 33.1%

Nguồn: Tổng Cục Thống Kê 2009-2014

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tập đoàn kỹ nghệ gỗ trường thành (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)