4.3.3 Quản lý ao nuôi
Do mật độ nuôi cá rô đầu vuông tương đối cao và đồng thời sử dụng một lượng lớn thức ăn cơng nghiệp với thuốc và hóa chất để phịng ngừa về bệnh. Do đó sau mỗi vụ ni thì lượng chất thải từ thức ăn, thuốc và hóa chất tích tụ
Ni 3 vụ 10% Ni 1 vụ 6% Ni 2 vụ 84%
lắng lại ở đáy ao là một vấn đề cần quan tâm để tạo điều kiện thuận lợi cho vụ ni kế tiếp. Vậy để góp phần hạn chế về dịch bệnh cũng như để đạt được hiệu quả cao trong mơ hình thì việc xử lý đáy ao là hết sức quan trọng. Chính vì lý do đó mà có 100% số hộ được khảo sát trong mơ hình xử lý đáy ao cho vụ ni tiếp theo. Trong đó sên vét là biện pháp được cho là hiệu quả nhất bởi có 100% số hộ được khảo sát chọn lựa phương pháp này kết hợp với biện pháp sử dụng hóa chất. Theo Bảng 4.8 số lần sên vét trung bình một năm là 2 lần, Với các tỷ lệ về số lần sên vét trong một năm lại một lần nữa thể hiện rõ nhận thức của hộ nuôi về tầm quan trọng của việc xử lý đáy ao. Cụ thể theo tỷ lệ trên cùng với vụ mùa đã trình bày ở phần trước nói lên rằng cứ sau mỗi vụ ni thì các hộ lại sên vét một lần do vậy tỷ lệ số hộ sên vét 2 lần/ năm chiếm cao nhất với tỷ lệ là 83,87%.
Bảng 4.8: Thông tin về xử lý đáy ao
Nội Dung Giá trị
Số lần sên vét 1,97±0,41
Tỷ lệ số hộ sên vét 1 lần/ năm (%) 9,68 Tỷ lệ số hộ sên vét 2 lần/ năm (%) 83,87 Tỷ lệ số hộ sên vét 3 lần/ năm (%) 6,45 Nước được cấp vào ao nuôi chủ yếu là nguồn nước từ sơng hoặc các kênh rạch chính. Chính vì thế việc xử lý nước trước khi nuôi có vai trị vơ cùng quan trọng. Bảng 4.9 cho thấy chỉ có 74,19% số hộ được khảo sát trong mơ hình có xử lý nước trước khi ni với thuốc và hóa chất. Vậy vẫn cịn một bộ phận số hộ ni chưa nhận thức được tầm quan trọng của nó và đây cũng là một trong các yêu tố tác động làm giảm hiệu quả của mơ hình. Khoảng thời gian trung bình 2 lần thay nước là 14,87±18,90 ngày/lần với lượng nước thay trung bình là 61,94%. Tuy nhiên vẫn cịn 6,45% số hộ khơng thay nước mà thay vào đó chỉ cấp nước một lần lúc ban đầu và chỉ thay nước khi thật sự cần thiết để phòng tránh rủi ro dịch bệnh từ mơi trường bên ngồi. Bênh cạnh đó các hộ được khảo sát có khoảng thời gian 2 lần thay nước chủ yếu là nhỏ hơn 30 ngày. Với thời gian liên tục nhất là cách 7 ngày thay 1 lần.
Bảng 4.9: Thông tin về quản lý nguồn nước ao nuôi
Nội Dung TB±ĐLC
Tỷ lệ số hộ xử lý nước trước khi nuôi (%) 74,19 Khoảng thời gian 2 lần thay/bổ sung nước (ngày) 14,87±18,90 Lượng nước thay (%) 61,94±23,44 Tỷ lệ số hộ không thay nước 6,45 Tỷ lệ số hộ thay nước với khoảng thời gian <30 ngày 70,97 Tỷ lệ số hộ thay nước với khoảng thời gian >30 ngày 22,58
4.3.4 Các chỉ tiêu về con giống và năng suất cá rô đầu vuông trong mơ hình
Con giống thả trong mơ hình với mật độ bình quân là 82,04±39,60 con/m2
cho ta thấy thực trạng trong mơ hình giống được thả với mật độ cao. Chủ yếu một phần lớn do có một số hộ tự sản xuất giống cùng với một số hộ mua cặp cá bố mẹ và để chúng đẻ trực tiếp trong ao làm giống hay có thể nói các hộ tham gia mơ hình ni giống từ cá bột cho đến khi đạt cá thịt thương phẩm đây là xu hướng hiện tại của các hộ nuôi cá rô đầu vuông tại tỉnh Hậu giang. Theo khảo sát bình qn kích cỡ giống thả đạt 7,86±4,51 g với giá giống bình quân là 66,14±91,72 đồng/con. Về tỷ lệ sống đạt 80,55±26,43 % thì người ni có xu hướng thả giống với mật độ cao để tăng năng suất song còn gặp nhiều khó khăn về dich bệnh.
Bảng 4.10: Các chỉ tiêu về con giống
Nội Dung Giá trị
Kích cỡ giống thả (g) 7,86±4,51 Giá giống bình qn (đơng/con) 66,14±91,72 Mật độ thả (con/m2) 82,04±39,60
Tỷ lệ sống (%) 80,55±26,43
Kích cỡ cá thu hoạch trong mơ hình trung bình là 7,42±1,67 con/kg. Kích cỡ cá thu hoạch tập trung vào 7 con/kg chủ yếu là do lúc này nếu tiếp tục duy trì
ao ni sẽ bắt đầu tăng nhiều chi phí hơn trước (thức ăn, thuốc...), đồng thời cũng do nhu cầu của thị trường tiêu thụ nội địa về cá rơ đầu vng. Theo khảo sát có 100% số hộ thu hoạch một lần vào cuối vụ. Chủ yếu bán hoàn toàn cho thương lái thu mua. Với giá bán trung bình 21.161,29±2.867,6 đ đây là giá bán được đánh giá là rất thấp so với những năm trước. Cá rô đầu vuông rớt giá chủ yếu là do cung vượt cầu khi ngày càng nhiều hộ chọn lựa đối tượng này làm mục tiêu nuôi chủ yếu. Về hệ số FCR có giá trị trung bình là 1,46±0,15 cho thấy với 1 kg cá thịt thương phẩm thì hộ ni trung bình phải tiêu tốn 1,46 kg thức ăn. Nuôi với mật độ cao song với tỷ lệ sống tương đối cao và quản lý chặt chẽ về ao nuôi dẫn đến năng suất đạt 84,77±36,42 tấn/ha/vụ là khá cao.
Bảng 4.11: Năng suất cá rô đầu vng
Nội Dung Giá Trị
Kích cỡ thu hoạch (con/kg) 7,42±1,67 Giá bán (đồng/kg) 21.161,29±2.867,60
FCR 1,46±0,15
Năng suất 1 vụ (Tấn/ha) 84,77±36,42
4.3.5 Thông tin chung và đánh giá chất lượng con giống trong mơ hình
Theo Hình 4.4 đã thể hiện địa điểm mua giống trong mơ hình. Đối với tất cả các hộ mua giống thì địa điểm mua giống đều ở trong tỉnh. Điều này thể hiện việc mua giống cá rô đầu vuông của các hộ ni là khá dễ dàng hay có thể nói việc sản xuất và cung ứng con giống trong mơ hình ni cá rơ đầu vuông tại tỉnh Hậu Giang đã là một nghề khá phát triển. Riêng về các hộ tự sản xuất con giống theo khảo sát thì phần lớn các hộ này mua các cặp giống bố mẹ cũng tại các địa điểm trong tỉnh hoặc giữ lại từ vụ mùa nuôi trước.