Xếp hạng mức độ tác động xấu đến môi trường

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp đại học chuyên ngành kinh tế thủy sản đánh giá hiệu quả sản xuất của mô hình nuôi cá rô đầu vuông tại tỉnh hậu giang (Trang 52)

Nội dụng Xếp hạng Điểm Cá rô 1 41 Cá tra 2 27 Cá lóc 3 22 Bống tượng 4 15 Cá thát lát 5 13 Cá trê 6 7

4.8 Phân tích thuận lợi và khó khăn

Để phân tích thuận lợi và khó khăn ta tiến hành cho điểm các yếu tố nhằm mô tả được mức độ quan trọng để biết được hiện trạng các vấn đề thuận lợi và khó khăn đã và đang tồn tại trong mơ hình. Về thuận lợi đối tượng cá rơ đầu vng có những đặc điểm sinh học vượt trội so với cá rô đồng dẫn đến dễ nuôi nên thường được các hộ nuôi xem là phần thuận lợi nhất được xếp hạng thứ 1 (Bảng 4.24) . Ngoài ra đây là một ưu điểm vượt trội bởi với tốc độ sinh trưởng nhanh thì sẽ giảm thiểu được thời gian sản xuất, chi phí cũng như việc quay

hai là dễ thu lời, phân tích vấn đề này do nhận định và kinh nghiệm của các hộ nuôi trước đây hiệu quả kinh tế mang lại kha cao. Tiếp đến xếp vị trí thứ ba là có điều kiện, do các nơng hộ có đất song việc canh tác về hoa màu khơng mang lại hiệu quả cao hoặc do đất khó canh tác cho việc trồng cây và một bộ phận các nơng hộ được khảo sát có dịng vốn nhàn rỗi có thể phục vụ ngay cho nhu cầu sản xuất của mơ hình. Vậy nhìn chung thuận lợi mang lại từ mơ hình chủ yếu là dễ ni, dễ thu lời và có sẵn điều kiện thuận lợi cho mơ hình ni. Bảng 4.24: Những thuận lợi khi thực hiện mơ hình

Nội Dung Xếp Hạng Điểm %

Dể nuôi 1 68 37,99 Dể thu lời 2 41 22,91 Có điều kiện 3 20 11,17 Cá ít bệnh 4 19 10,61 Có kinh nghiệm 5 18 10,06 Có vốn 6 9 5,03 Giống dể kiếm 7 4 2,23

Về khó khăn đã vang đang tồn tại trong mơ hình chủ yếu là hai yếu tố đầu ra khó, giá bán thấp xếp hạng thứ 1, chi phí đầu vào tăng xếp hạng 2 và xếp hạng thứ 3 là khó quản lý bệnh theo Bảng 4.24. Từ đây phần nào đã cho ta thấy rõ nguyên nhân chủ yếu và quan trọng nhất đã tác động làm giảm hiệu quả kinh tế của mơ hình. Cụ thể đầu ra khó và giá bán thấp chủ yếu do đối tượng này đang dần được nuôi đại trà nhỏ lẽ tự phát không chỉ riêng trong tỉnh mà còn được phổ biến ở nhiều tỉnh lân cận. Điều đó dẫn đến sản lượng cung vượt quá nhu cầu của thị trường đặc biệt khi đối tượng này chủ yếu cung ứng cho thị trường trong nước nên sẽ dễ hiểu vì sao đầu ra của cá rơ đầu vng trở nên khó và giá bán thấp. Về chi phí đầu vào, cụ thể là chi phí thức ăn ngày càng tăng, đặc biệt chi phí thức ăn chiếm tỷ trọng rất cao trong cơ cấu chi phí sản xuất của nơng hộ đây vẫn là một khó khăn vẫn đang tồn tại quang trọng làm giảm hiệu quả kinh tế của mơ hình ni cá rơ đầu vng tại tỉnh Hậu Giang. Song song đó về bệnh dich vẫn cịn tồn tại và việc quản lý khá khó khăn hiệu quả mang lại chưa đạt được như mong muốn của nơng hộ. Các phân tích trên là những khó khăn chủ yếu đã và đang trực tiếp tác động đến hiệu quả của mơ hình.

Bảng 4.25: Những khó khăn khi thực hiện mơ hình

Nội Dung Xếp Hạng Điểm % Đầu ra khó, giá thấp 1 74 41,11 Chi phí đầu vào tăng 2 47 26,11 Khó quản lý bệnh 3 28 15,56 Ơ nhiễm mơi trường 4 11 6,11

Thiếu vốn 5 10 5,56

Nhiều người nuôi 6 5 2,78

CHƯƠNG 5:

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận

- Trung bình diện tích mặt nước sử dụng cho ni trồng cá rô đầu vuông tại tỉnh Hậu Giang đối với mỗi hộ là 0,23±0,43 ha/hộ và với số ao nuôi trung bình là 1,39±0,99 ao. Diện tích mặt nước 1 ao ni trung bình là 0,14±0,09 ha/ao, và hiện trạng nghề ni cá rơ đầu vng tại tỉnh có tỷ lệ sử dụng ao lắng rất thấp.

- Mùa vụ nuôi của nghề chủ yếu được thả giống từ tháng 3 đến tháng 5 và thu hoạch từ tháng 6 đến tháng 7 với nguồn giống chủ yếu trong tỉnh và tự sản xuất, về kích cỡ giống thả trung bình là 7,86±4,51 g/con và có mật độ bình qn 82,04±39,60 con/m2.

- Tỷ lệ sống trong mơ hình là 80,55±26,43%. Và có hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) đạt giá trị trung bình là 1,46±0,15. Về năng suất nuôi cá rô đầu vng tại tỉnh Hậu Giang trung bình là 84,77±36,42 tấn/ha với số vụ ni trung bình 2,03±0,41 vụ trong một năm.

- Để thực hiện nuôi một ha cá rô đầu vuông cần đầu tư là 1.834,05±773,61 triệu đồng/ha/vụ, Tổng thu nhập đạt 1.796,68±808,29 triệu đồng/ha/vụ và lợi nhuận bình quân mang giá trị là -37,36±362,76 triệu đồng/ha. Thể hiện thực trạng các hộ nuôi cá rô đầu vng trong tỉnh đang có xu hướng lỗ.

- Trong tổng số 31 hộ đã khảo sát, số hộ nuôi cá rơ đầu vng có lời chiếm 45,16%. Trong số các hộ lời thì mức lời bình quân mà các hộ nuôi cá rô đầu vuông đạt được khoảng 277,50±220,23 triệu đồng/ha/vụ và mức lỗ trung bình của các hộ ni bị lỗ với giá trị trung bình khoảng -296,66±221,67 triệu đồng/ha/vụ.

- Khó khăn lớn nhất và chủ yếu của nghề nuôi cá rô đầu vuông là giá bán đầu ra thấp và chi phí đầu vào tăng ngày càng cao.

5.2 Đề Xuất

- Kiến nghị với các cấp cơ quan có thẩm quyền hỗ trợ bình ổn thị trường đầu ra, định hướng tiềm kiếm thị trường tiêu thụ cho cá rô đầu vuông. Cần quy hoạch vùng nuôi chuyên và thường xuyên tuyên truyền người dân về những rủi ro có thể gặp phải trong bối cảnh hiện tại nhằm hạn chế việc nuôi tràn lan và tự phát dẫn đến cung vượt cầu.

- Kiến nghị các cấp cơ quan có thẩm quyền xây dựng và đề suất các phương án cũng như các chính sách hỗ trợ người ni về các yếu tố đầu vào. Nhất là về thức ăn nhằm giảm chi phí đầu vào tăng hiệu quả kinh tế. Thơng qua hỗ trợ trực tiếp hoặc giảm giá thành tại ngay nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản.

- Trang bị cho các hộ ni tham gia mơ hình những kiến thức về cơng tác phịng chống cũng như trị bệnh thơng qua các lớp tập huấn nhằm đang hỗ trợ cho người nuôi cá rô đầu vuông.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn, 2012. bản tin cập nhật dự báo thị trường một số nông sản tháng 5 năm 2012.

Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn, 2012. bản tin tổng quan và dự báo thị trường một số nông sản quý 1/2012.

Bộ thủy sản, 1996. Nguồn lợi thủy sản Việt Nam. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội.

Cổng Thông Tin Điện Tử Hậu Giang, 2011. Giới thiệu chung (http://www.haugiang.gov.vn/Portal/default.aspx), truy cập ngày 03/08/2012.

Dương Nhực Long, 2003. Giáo trình kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt. Khoa thủy sản, Trường Đại Học Cần Thơ. Trang 108.

Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam, 2012. FAO dự đoán giá và nhu cầu thủy sản tăng năm 2012. (http://www.vasep.com.vn/Tin- Tuc/378_19336/FAO-du-doan-gia-va-nhu-cau-thuy-san-tang-nam-

2012.htm), Cập nhật ngày 15/06/2012.

Mai Đình Yên, Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Văn Thiện, Lê Hoàng Yến, Hứa Bạch Loan, 1992. Định Loại các Loài cá Nước ngọt Nam Bộ. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

Ngọc Thiện, 2011. Hậu Giang còn tồn gần 200 tấn cá rô đầu vuông (http://www.vietnamplus.vn/Home/Hau-Giang-con-ton-gan-200-tan-ca-ro- dau-vuong/20112/78835.vnplus), ngày cập nhật 20/02/2011.

Nguyễn Tùng, 2012. Hậu Giang: rớt giá, cá rô đầu vuông ra chợ (http://www.tinmoi.vn/hau-giang-rot-gia-ca-ro-dau-vuong-giong-ra-cho- 11760196.html). Cập nhật ngày 13/02/2012.

Nguyễn Văn Dũng, 2011. Kinh nghiệm nuôi cá rô đầu vuông, 2011. (http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/72/45/45/80889/Kinh-nghiem-nuoi- ca-ro-dau-vuong.aspx), Cập nhật ngày 08/07/2011.

Nguyễn Văn Dũng, 2011. Một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi cá rô đầu

vuông thâm canh.

(http://www.agroviet.gov.vn/pages/news_detail.aspx?NewsId=16577) Cập nhật ngày 03/06/2011.

Nguyễn Văn Kiểm, 2004. Giáo trình kỹ thuật sản xuất cá giống. Khoa thủy sản. Trường Đại học Cần Thơ. Trang 13-14.

Phong, 2012. Cá Rô Đầu Vuông (http://tepbac.com/species/full/83/Ca-ro-dau- vuong.htm), cập nhật ngày 24/04/2012.

Tổng Cục Thống Kê, 2011. Số Liệu Thống Kê Thủy Sản. (http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=430&idmid=3), truy cập ngày 01/08/2012.

Tổng Cục Thủy Sản, 2011. Tổng kết thực hiện nhiệm vụ năm 2011 và triển khai kế hoạch năm 2012.

Tổng Cục Thủy Sản, 2012. Bản tin thủy sản tháng 4 năm 2012.

Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương, 1993. Định loại cá nước ngọt vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ. Trang 295 - 296.

PHỤ LỤC Phụ lục 1: Trung bình độ tuổi của nơng hộ (tuổi)

Nội Dung

Độ tuổi trung bình 45,64±10,59

Min 28

Max 66

Phụ lục 2: Cơ cấu nhóm tuổi của nơng hộ (tuổi)

Nội Dung N < 35 tuổi 7 từ 35 - 44 tuổi 6 từ 55 - 54 tuổi 11 Trên 55 tuổi 7 Phụ lục 3: Cơ cấu trình độ học vấn Nội Dung N % Mù chữ 1 3,23 Cấp 1 9 29,03 Cấp 2 15 48,39 Cấp 3 5 16,13 ĐH/CĐ 1 3,23

Phục lục 4: Cơ cấu số vụ nuôi trong năm

Nội Dung N %

Một vụ 2 6,45

Hai vụ 26 83,87

Ba vụ 3 9,68

Phục lục 5: Số mùa vụ trong năm

Nội Dung

Só mùa vụ 2,03±0,41

Min 1

Max 3

Phục lục 6: Mùa vụ của mơ hình ni cá rơ đầu vng

Nội Dung Giá Trị

Thời điểm thả giống (tháng/vụ ) 4,71±4,03 Thời điểm thu hoạch (tháng/vụ) 6,06±2,59 Thời gian nuôi (số ngày/vụ) 137,9±21,36

Phụ lục 7: thời gian ni bình qn (ngày)

Nội Dung

Só mùa vụ 137,9±21,36

Min 90

Phụ lục 8: Cơ cấu địa điểm mua giống Nội Dung N % Tự sản xuất 9 29 Trong tỉnh 22 71 Tổng 31 100

Phụ lục 9: Cơ cấu nguồn gốc con giống

Nội Dung N %

Tự sản xuất 9 29,03

Trong Tỉnh 21 67,74

ĐBSCL 1 3,23

Phụ lục 10: Cơ cấu chất lượng con giống

Nội Dung N %

Khá tốt 20 65

Rất tốt 10 32

Trugn bình 1 3

Phụ lục 11: Chất lượng con giống phân theo nguồn gốc Nội Dung Rất Tốt Khá Tốt Trung Bình Tổng N Tỷ Lệ (%) N Tỷ lệ (%) N Tỷ lệ (%) N Tỷ lệ (%) Tự sản xuất 5 55,56 4 44,44 0 0 9 100,00 Trong tỉnh 5 23,81 15 71,43 1 4,76 21 100 ĐBSCL 0 0 1 100 0 0 1 100

Phụ lục 12: Ưu tiên lựa chọn con giống của nông hộ

Nội Dung N %

Ưu tiên trong tỉnh 21 67,74 Ưu tiên tự sản xuất 9 29,03

Ưu tiên ngoài tỉnh 1 3,23

Tổng 31 100

Phụ lục 13: Kiểm dịch con giống

Nội Dung N %

Không kiểm dịch 23 74,19

Bằng mắt thường 8 25,81

Phụ lục 14: Cơ cấu vay vốn hoặc khơng vay vốn

Nội dung N %

Có vay vốn phục vụ sản xuất 10 32,3 Không vay vốn phục vụ sản xuất 21 67,7

Tổng 31 100

Phụ lục 15: Chi phí tăng thêm của hộ có vay vốn so với hộ khơng vay vốn (triệu đồng/ha/vụ)

Nội dung triudong/ha/vụ

Chi phí lãi vai 49,32±21,06

Min 1,5

Max 106,2

Phụ Lục 16: cho điểm các đối tượng nuôi trong vùng

Nội dụng Xếp hạng Điểm Cá rô 1 41 Cá tra 2 27 Cá lóc 3 22 Bống tượng 4 15 Cá thát lát 5 13 Cá trê 6 7

Phụ lục 17: Tỷ lệ số hộ sử dụng ao lắng

NỘi Dung N %

Có sử dụng ao lắng 2 6,45

Không sử dụng ao lắng 29 93,55

Tổng 31 100,00

Phụ lục 18: Xếp hạng về nhận thức đánh giá chất lượng môi trường của nông hộ

Đánh Giá Chất Lượng Môi Trường Xếp Hạng Điểm

Xấu 1 20

Tốt 2 8

Bình thường 3 3

Phụ lục 19: Xếp hạng nhận thức của nông hộ đánh giá về xu hướng môi trường so với năm năm trước đây

Xu hướng môi trường Xếp Hạng Điểm

Xấu hơn 1 25

Tốt hơn 2 4

Phụ lục 20: Xếp hạng nhận thức của nông hộ về sự tác động đến mơi trường bởi mơ hình

Sự tác động đến mơi trường của mơ hình Xếp Hạng Điểm

Ít ảnh hưởng 1 15

Tác động xấu 2 12

Không ảnh hưởng 3 4

Phụ lục 21: Nhận thức của người dân về môi trường

Nội Dung N %

Đánh giá chật lượng môi trường

Tốt 8 25,81

Bình thường 3 9,68

Xấu 20 64,52

Xu hướng môi trường so với 5 năm trước đây

Tốt hơn 4 12,90

Không thay đổi 2 6,45

Xấu hơn 25 80,65

Xử tác động đến mơi trường của mơ hình

Khơng ảnh hưởng 4 12,90 Ít ảnh hưởng 15 48,39 Tác động xấu 12 38,71

Phục lục 22: Một số ngun nhân chính hình thành nên nhận thức của nơng hộ về khía cạnh mơi trường

Nội Dung N %

Đánh giá chất lượng môi trường

Xấu

Do nhiều chất thải 17 54,84

Nhiều người ni 3 9,68

Bình thường

Khơng ơ nhiễm 2 6,45

Dòng chảy mạnh 1 3,23

Tốt

Sơng lớn dịng chảy siết 5 16,13

Không bị ô nhiễm 3 9,68

Sự tác động đến mơi trường của mơ hình

Tác động xấu

Nhiều người nuôi 6 19,35

Nước thải ô nhiễm 5 16,13

Thải trực tiếp ra sơng 1 3,23

Ít ảnh hưởng

có xử lý nước 11 35,48

Sơng lớn dịng chảy

mạnh 2 6,45

Thải ra nhiều đường 2 6,45

Phụ lục 23: Tần số và tần suất của thuận lợi và khó khăn của mơ hình ni cá rơ đầu vuông

Thuận lợi Tần số (số lần) % Dể nuôi 18 0,36 Dể thu lời 12 0,24 Có điều kiện 6 0,12 Có kinh nghiệm 5 0,1 Cá ít bệnh 5 0,1 Có vốn 3 0,06 Giống dể kiếm 1 0,02 Khó khăn Tần số (số lần) % Đầu ra khó, giá thấp 29 0,33 Chi phí đầu vào tăng 23 0,26

Khó quản lý bệnh 14 0,16

Ơ nhiễm mơi trường 8 0,09

Thiếu vốn 6 0,07

Nhiều người nuôi 5 0,06

Phụ lục 24: Xếp hạng các yếu tố thuận lợi

Nội Dung Xếp Hạng Điểm %

Dể nuôi 1 68 37,99 Dể thu lời 2 41 22,91 Có điều kiện 3 20 11,17 Cá ít bệnh 4 19 10,61 Có kinh nghiệm 5 18 10,06 Có vốn 6 9 5,03 Giống dể kiếm 7 4 2,23 Phụ lục 25: Xếp hạng các yếu tố khó khăn

Nội Dung Xếp Hạng Điểm % Đầu ra khó, giá thấp 1 74 41,11 Chi phí đầu vào tăng 2 47 26,11 Khó quản lý bệnh 3 28 15,56 Ơ nhiễm mơi trường 4 11 6,11

Thiếu vốn 5 10 5,56

Nhiều người nuôi 6 5 2,78

BẢNG PHỎNG VẤN MƠ HÌNH NI THỦY SẢN Mẫu số:……

I: THÔNG TIN CHUNG VỀ NÔNG HỘ

1. Họ tên chủ hộ:……………… Tuổi……2. Giới tính ..…3. Văn hố ..…...

2. Họ tên đáp viên:………, 1. Tuổi……2. Giới tính ..…3. Văn hố......……...ĐT:…………..

(Văn hóa: 0- Mù chữ; 1= Cấp I; 2= Cấp II; 3= Cấp III; 4= Đại học; 5= Cao hơn)

3. Địa chỉ: Xã …………………………; Huyện..............................… 4. Lực lượng lao động

TT Lao động Giá trị

1 Tổng số người trong gia đình (người)

2 Tổng số lao động trong gia đình (người)

3 Số lao động trong gia đình tham gia mơ hình (người)

4 Số lao động thuê mướn (người)

5 Tổng số tháng thuê mướn trong năm (tháng/năm)

6 Tiền lương trả trung bình cho một nhân cơng (ngàn đồng/tháng)

5. Loại hình tổ chức NTTS? ….. 1= Hộ cá thể; 2= Trang trại; 3=DNTN; 4=HTX; 5= Khác………………..

6. Mơ hình ni … ...........(1=thâm canh; 2= bán thâm canh; 3= nuôi kết hợp; 4= khác ………………)

7. Năm bắt đầu thực hiện mơ hình này: (năm nào?)……………………………… 8. Số năm có kinh nghiệm trong ni trồng thủy sản của chủ hộ: …….. (năm) 9. Lý do chọn mơ hình này (tối đa 3 lý do cơ bản nhất):

Lý do 1 .................................................................................. …………………………… Lý do 2 .................................................................................. …………………………… Lý do 3 .................................................................................. ……………………………

II. KHÍA CẠNH KỸ THUẬT Kết cấu mơ hình NTTS:

10. Tổng diện tích sử dụng NTTS (tồn bộ): …………..m2

11. Diện tích mặt nước ao lắng/xử lý nước: ……….…. m2

. 12. Số lượng ao lắng: ……………………………..ao

13. Đánh giá chất lượng sử dụng của ao lắng:……………….(1=khơng tốt; 2=bình

thường; 3=tốt).

14. Tổng diện tích trảng (mặt nước) trong khu ni: …....……..m2

. 15. Số lượng ao/vuông nuôi: .……...........ao

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp đại học chuyên ngành kinh tế thủy sản đánh giá hiệu quả sản xuất của mô hình nuôi cá rô đầu vuông tại tỉnh hậu giang (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)