Nội Dung Giá trị
Tổng Lượng Thức ăn (kg/ha) 124.385,12±50.336,42 Số lần cho ăn (lần/ngày) 2,03±0,18 Tỷ lệ hình thức cho ăn là rải đều (%) 100,00
Bằng Mắt 26%
Khơng kiểm dịch 74%
4.4 Hiệu quả tài chính của mơ hình ni 4.4.1 Chi phí cố định
Từ Bảng 4.13 đã thể hiện các chí phí cố định tồn tại trong mơ hình cần thiết cho một ao ni cá rô đầu vuông cả về về mặt giá trị và đồng thời còn thể hiện tỷ lệ % cơ cấu của từng loại chi phí. Tổng chi phí cố định của mơ hình nhìn chung là 11,96±4,64 triệu đồng/ha/vụ. Trong đó đứng đầu là chi phí đào ao với giá trị trung bình là 7,98±4,10 triệu đồng/ha/vụ và chiếm tỷ trọng 55,88% trong tổng chi phí, điều này dễ hiểu bởi ni cá trong ao thì ao là một yếu tố cố định quan trọng và khơng thể thiếu nó là cơ sở gắn liền với quá trình sinh trưởng và phát triển của đối tượng ni đơng thời cũng do chi phí đào ao là tương đối cao. Tiếp đến là các khoản chi phí chiếm tỷ trọng nhỏ hơn song cũng có vai trị đặc biệt quan trọng liên quan đến hiệu quả đạt được của mơ hình gồm: Máy bơm phục vụ sản xuất tốn 2,32±1,80 triệu động/ha cho một vụ ni với tỷ trọng là 16,25%, chi phí xây cống và hệ thống cấp thoát nước cần 2,32±1,80 triệu đồng/ha/vụ với tỷ trọng là 8,50% trong tổng chi phí, chi phí xây nhà phục vụ sản xuất cũng là một trong những chi phí chiếm tỷ trọng cao trong mơ hình là 8,10%. Ngồi những chi phí đã nêu trên trong mơ hình cịn tồn tại một số chi phí như ghe, xuồng xe phục sản xuất và chi phí khác.
Bảng 4.13: Chi phí cố định của mơ hình
Đơn vị: triệu đồng/ha/vụ
Nội Dung TB±ĐLC Tỉ lệ Chí phí đào ao 7,98±4,10 55,88 Máy bơm phục vụ SX 2,32±1,80 16,25 Xây cống, hệ thống cấp nước 1,21±0,81 8,50 Chi phí xây nhà phục vụ SX 1,16±0,69 8,10 Chi phí khác 0,99±1,18 6,91 Ghe xuồng, xe phục vụ SX 0,62±0,42 4,36 Tổng chi phí cố định 11,96±4,64 100,00
4.4.2 Chi phí biến đổi
Theo Bảng 4.14 thể hiện các loại chi phí biến đổi cần có và đồng thời đã thể hiện về tổng chi phí biến đổi trung bình là 1.822,09±773,20 triệu đồng/ha/vụ cho một vụ nuôi. Chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu chi phí biến đổi là tổng
chi phí thức ăn với giá trị trung bình là 1.653,57±711,12 triệu đồng/ha/vụ và chiếm tỷ lệ 90,75%. Từ đây đã cho ta thấy vai trị quan trọng trong mơ hình của thức ăn. Bởi nó là yếu tố trực tiếp tác động đến quá trình sinh trưởng và phát triển của đối tượng ni đồng thời cịn tác động đến hiệu quả sản xuất của nông hộ. Song với tầm quan trọng đó cộng với hiện trạng khảo sát các nơng hộ thì giá thức ăn đầu vào tăng liên tục qua các năm đã thể hiện phần nào khó khăn đã và đang tồn tại trong mơ hình.
Ngồi chi phí về thức ăn thì các khoản chi phí khác dù chỉ chiếm với tỷ trọng nhỏ nhưng có tác động đến hiệu quả sản xuất cũng như hiệu quả kinh tế của nghề ni cá rơ đầu vng nói riêng và ni trồng thủy sản nói chung. Cụ thể với các chi phí chiếm tỷ trọng tương đối và quan trọng từ cao đến thấp như: chi phí thuốc và hóa chất là 68,60±76,27 triệu đồng/ha/vụ với tỷ trọng chiếm 3,77% và chi phí về con giống là 48,00±70,55 triệu đồng/ha/vụ với tỷ trọng 2,63%. Trong đó chi phí thuốc và hóa chất cùng với chi phí cải tạo ao, vơi là chi phí có thể nói tác động mạnh mẽ tới hiệu quả sản xuất. Bởi chi phí này dùng cho các hoạt động phòng ngừa và quản lý dịch bệnh. Nếu giảm thiểu chi phí này có thể dẫn đến hiệu quả phịng ngừa và quản lý dich bệnh không như mong muốn tác động xấu đến năng suất của mơ hình. Bên cạnh đó với thực trạng chi phí về điện và nhiên liệu tăng tiên tục đã trở thành một trong những yếu tố làm tăng chi phí. Với một lẽ dĩ nhiên khi tham gia mơ hình thì bất cứ nơng hộ nào cũng muốn giảm thiểu chi phí đồng thời tăng năng suất để nhắm tới tăng lợi nhuận. Song với những khó khăn và phân tích ở trên thì việc giảm thiểu chi phí được nhắm vào thức ăn bởi nó chiếm tỷ trọng hơn 90% trong mơ hình bằng cách giảm thiểu thức ăn hợp lý hay nói cách khác tránh lãng phí thức ăn trong nuôi trồng thủy sản nhờ vào cải tiến kỹ thuật nuôi thông qua sự hỗ trợ của các ban ngành chức năng của tỉnh về kỹ thuật thông qua các lớp tập huấn. Đồng thời giảm thiểu chi phí điện khi khơng thật sự cần thiết cho quá trình sản xuất của nơng hộ.
Bảng 4.14: Chi phí biến đổi của mơ hình (triệu đồng/ha/vụ)
Nội Dung TB±ĐLC Tỷ lệ
Tổng chi phí biến đổi 1.822,09±773,20 100,00 Chi phí cho thức ăn 1.653,57±711,12 90,75 Chi phí thuốc và hóa chất 68,60±76,27 3,77 Chi phí con giống 48,00±70,55 2,63 Chi phí sên vét 17,57±11,30 0,96 Chi phí tiền lãi ngân hàng 15,91±28,96 0,87 Chi phí điện 6,59±12,25 0,36 Chi phí nhiên liệu (xăng, dầu..) 6,27±6,52 0,34 Chi phí cải tạo ao, vơi 4,92±5,38 0,27 Chi phí nhân cơng th mướn 0,66±2,58 0,04
4.4.3 Tổng chi phí của mơ hình
Trong Bảng 4.15 đã thể hiện về tổng chi phí đầu tư cho mơ hình triệu đồng/ha đồng thời cịn thể hiện tỷ lệ giữa các khoảng chi phí cố định, chi phí biến đổi và chí phí thức ăn so với tổng chi phí đầu tư nhằm cho ta thấy tỷ trọng trong cơ cấu chi phí cho một vụ ni. Với tổng chi phí bằng 1.834,05±773,61 triệu đồng/ha/vụ đây là mức chi phí bình qn cần bỏ ra để sản xuất tính trên một ha của tỉnh Hậu Giang về cá rơ đầu vng. Trong đó chi phí biến đổi chiếm tỷ trọng lớn nhất với giá trị trung bình là 1.822,09±773,20 triệu đồng/ha/vụ với tỷ trọng gần như 100%, cụ thể với tỷ lệ chi phí biến đổi/tổng chi phí là 0,99±0,005 hay xét về cơ cấu thì chiếm 99% trong tổng chi phí. Tỷ lệ chi phí thức ăn/tổng chi phí một lần nữa cho ta thấy tầm quan trọng của nó đối với hiệu quả kinh tế của mơ hình. Có thể nói việc quản lý chi phí biến đổi tối ưu hay không ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất và hiệu quả kinh tế của mô hình. Vậy với thực trạng đang tồn tại nhiều khó khăn cả về thị trường đầu ra và thị trường đầu vào thì việc giảm chi phí biến đổi như những phân tích ở phần 4.4.2 chi phí biến đổi là một trong những phương pháp giải quyết và giúp tăng hiệu quả của mơ hình.
Về phần chi phí cố định có tỷ lệ so với tổng chi phí là rất nhỏ đạt 0,01±0,005 xét về cơ cấu là 0,1% so với tổng chi phí. Phân tích vấn đề này chủ yếu do khi mua sắm các tài sản cố định như: ao ni cá, hệ thống cấp thốt nước và ghe xuồng xe phục vụ sản xuất... thì các nơng hộ không định trước thời gian khấu hao tài sản cố định để tính vào chi phí với mục đích khấu hao hồn tiền nhanh. Mà thay vào đó chủ yếu các hộ được khảo sát xác định thời gian sử dụng của tài sản. Mặt khác với thực trạng cá rớt giá trong thời gian qua thì việc khấu hao nhanh sẽ khó có thể thực hiện. Chính vì thế chi phí cố định được phân bổ với một khoản thời gian trung bình từ 8 đến 10 năm. Đây có thể xem là một khoảng thời gian khá dài song giảm được chi phí cho từng vụ ni.
Bảng 4.15: Tổng chi phí của mơ hình ni cá rơ đầu vng
Nội Dung ĐVT Giá trị
Chi phí cố định triệu đồng/ha/vụ 11,96±4,64 Chi phí biến đổi triệu đồng/ha/vụ 1.822,09±773,20 Tổng chi phí triệu đồng/ha/vụ 1.834,05±773,61 Tỷ lệ chi phí thức ăn/tổng chi phí Lần 0,90±0,05 Tỷ lệ chi phí cố định/tổng chi phí Lần 0,01±0,005 Tỷ lệ chi phí biến đổi/tổng chi phí Lần 0,99±0,005
4.5 Nguồn vốn trong mơ hình
Trong bất cứ quá trình sản xuất nào thì vốn vẫn là một yếu tố quan trọng và không thể thiếu. Bởi nó là yếu tố ban đầu để hình thành nên các yếu tố cơ bản cho sản suất. Cụ thể trong ni trồng thủy sản nó hình thành nên ao ni, máy móc thiết bị, thức ăn và hóa chất... chính vì lẽ đó mà việc phân tích nguồn vốn trong mơ hình có ý nghĩa quan trọng nhằm xác định được nhu cầu về vốn cũng như khả năng tài chính của các hộ tham gia mơ hình. Hình 4.5 đã thể hiện trong tổng số hộ được khảo sát thì có tới 32% hộ tham gia mơ hình vay vốn phục vụ cho sản xuất trong mơ hình cịn lại 68% số hộ không vay vốn. Điều này chứng tỏ các hộ ni tại tỉnh Hậu Giang có khả năng tài chính cung ứng cho mơ hình khá tốt. Song vốn tự có vẫn chưa đáp ứng đủ cho nhu cầu sản xuất của nông hộ. Cộng với thực trạng khó khăn về chi phí đầu vào thì phần nào sẽ dẫn đến tăng nhu cầu về vốn của nông hộ để tiếp tục duy trì sản xuất.
Song đây cũng là gánh nặng so với hộ khơng vay vốn với chi phí lãi vay trung bình tăng thêm là 49,32±21,06 triệu động/ha/vụ phải trả khi đến hạn.
Hình 4.9: Cơ cấu vay vốn và không vay vốn phục vụ cho sản xuất
4.6 Hiệu quả tài chính 4.6.1 Thu nhập của nơng hộ 4.6.1 Thu nhập của nông hộ
Bảng 4.16 thể hiện về tổng thu nhập và lợi nhuận là triệu đồng tính trên một ha với một vụ ni đồng thời cịn thể hiện tỷ lệ các hộ lời và lỗ trong tổng số các hộ được khảo sát phần nào để ta dễ dàng thấy được tổng quan về thực trạng của mơ hình. Tổng thu nhập của các hộ tham gia mơ hình tại tỉnh Hậu Giang có giá trị trung bình đạt 1.796,68±808,29 triệu đồng/ha/vụ song với lợi nhuận đạt giá trị - 37,36±362,76 triệu đồng/ha/vụ đã nói lên rằng nhìn chung nghề ni cá rơ đầu vng trong tỉnh đang có xu hướng lỗ cứ 1 ha ni trồng cá rô đầu vng thì người nơng dân sẽ lỗ một giá trị khoảng tương đương 1796 triệu đồng. Trong tổng số các hộ được khảo sát thì có đến 54,84% hộ bị lỗ cịn lại 45,16% hộ có lãi song với thực trạng cung vượt cầu cùng với sự tăng cao về các chi phí đầu vào thì lợi nhuận mang lại từ mơ hình cho các hộ này cũng còn tương đối nhỏ. Về giá trị nhỏ nhất của lợi nhuận đạt -824,47 triệu đồng/ha/vụ và giá trị lớn nhất của lợi nhuận đạt 650,00 triệu đồng/ha/vụ. Từ đó ta dễ dàng nhìn thấy sự chênh lệch rất lớn đứa đến giá trị trung bình của lợi nhuận là âm.
Từ những phân tích trên giúp ta dễ dàng hiểu rõ được sự khó khăn và nỗi lo lắng của các hộ ni hiện tại. Đặc biệt đối với các hộ nuôi mà đây được xem là
Có vay vốn 32%
Khơng vay vốn 68%
nguồn thu nhập chính trong gia đình theo như phân tích ở mục 4.2.2 và các hộ có vay vốn phục vụ sản xuất như phân tích ở mục 4.5 do đó mà thực trạng các hộ ni cá rơ đầu vng đang có hành động treo ao hoặc chuyển sang đối tượng nuôi khác với kỳ vọng thu được lợi nhuận bù lỗ là điều dễ hiểu. Chính vì thế cần khắc phục những khó khăn và hạn chế còn tồn tại nhằm tạo điều kiện cho mơ hình ni cá rơ đầu vng tiếp tục duy trì và phát triển cũng như nâng cao đời sống cho các hộ ni trong mơ hình.
Bảng 4.16: Thu nhập của mơ hình ni cá rơ đầu vuông
Nội Dung Giá trị
Tổng thu nhập (triệu đồng/ha/vụ) 1.796,68±808,29 Tổng lợi nhuận (triệu đồng/ha/vụ) -37,36±362,76
Tỷ lệ hộ có lời (%) 45,16
Tỷ lệ hộ bị lỗ (%) 54,84
4.6.2 Một số chỉ tiêu về lợi nhuận.
Theo những phân tích ở phần trước cho biết các hộ nuôi cá rô đầu vuông trong tỉnh đang có xu hướng lỗ. Song để trình bày rõ hơn thì Bảng 4.17 đã thể hiện đầy đủ những chỉ tiêu cần thiết để đánh giá về hiệu quả kinh tế của mơ hình cụ thể là hai chỉ tiêu hiệu quả chi phí và tỷ suất lợi nhuận. Về hiệu quả chi phí theo khảo sát có giá trị trung bình là 0,98±0,17. Điều này có ý nghĩa hiệu quả chi phí trong mơ hình là rất thấp với một đồng chi phí bỏ ra của nơng hộ thì trung bình hộ ni chỉ thu về được 0,98 đồng thu nhập đưa đến chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận mang giá trị âm 0,02±0,17 hay nói cách khác là nhìn chung các hộ tham gia mơ hình bị lỗ. Cụ thể với một đồng chi phí bỏ ra thì trung bình hộ ni sẽ lỗ 0,02 đồng. Từ những phân tích này ta có thể khẳng định mơ hình ni cá rơ đầu vng tại tỉnh Hậu Giang có hiệu quả kinh tế rất thấp từ đấy đưa đến hiện trạng các nơng hộ tham gia mơ hình trong tỉnh có xu hướng bỏ nghề treo ao. Đồng thời do thiếu vốn và kinh nghiệm nên khó có thể chuyển sang các đối tượng ni khác đưa đến một bộ phận hộ nuôi treo ao và kỳ vọng vào tín hiệu đi lên của thị trường đầu ra mới dám tiếp tục thả giống và tiếp tục sản xuất.
Để hiểu rõ hơn nữa về hiệu quả kinh tế và tài chính mơ hình của các hộ có lời và các hộ lỗ ta tiếp tục phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận đối với hai nhóm nơng hộ. Đầu tiên ta phân tích hiệu quả chi phí và tỷ suất lợi nhuận của nhóm
hộ có lời, về lợi nhuận bình quân của nhóm này đạt 277,50±220,23 triệu đồng/ha/vụ, song với tỷ suất lợi nhuận của nhóm này đạt tỷ lệ là 0,14±0,09, điều này thể hiện hiệu quả chi phí mơ hình vẫn thấp bởi với một đồng chi phí bỏ ra thì nơng hộ chỉ thu về được 0,14 đồng lợi nhuận. Hay có thể nói nơng hộ trung bình kiếm được 14% lợi nhuận so với chi phí bỏ ra là khá thấp. Xét về nhóm hộ lỗ ta có tỷ suất lợi nhuận có giá trị là âm 0,15±0,07. Vậy nhóm hộ này trung bình lỗ 15% so với một đồng đầu tư cho mơ hình.
Bảng 4.17: Một số chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế của mơ hình
Nội Dung Giá trị
Hiệu quả chi phí (TR/TC) 0,98±0,17 Tỷ suất lợi nhuận (PR/TC) -0,02±0,17 Lợi nhuận bình quân tính với hộ có lời (triệu đồng/ha/vụ) 277,50±220,23 Tỷ suất lợi nhuận đối với hộ lời 0,14±0,09 Tỷ suất lợi nhuận đối với hộ lỗ -0,15±0,07
4.7 Nhận thức của nông hộ
4.7.1 Nhận thức của nông hộ về môi trường và một số yếu tố tác động đến nhận thức của nông hộ nhận thức của nông hộ
Bảng 4.18 đã thể hiện sự xếp hạng về nhận thức của người dân về chất lượng môi trường hiện tại. Đối với chất lượng mơi trường nhìn chung được các hộ khảo sát đánh giá là xấu xếp hạng thứ nhất. Tiếp theo xếp hạng thứ hai là đánh giá môi trường tốt và cuối cùng là đánh giá chất lượng mơi trường bình thường. Cụ thể hơn với 31 hộ được khảo sát có tới 20 hộ đánh giá chất lượng môi trường hiện tại xấu chiếm 64,52%. Cịn lại là chất lượng tốt có 8 hộ chiếm 25,81% và chất lượng bình thường có 3 hộ chiếm 9,68%. Từ đấy có thể nói rằng đa phần các hộ tham gia mơ hình ni cá rơ đầu vng có nhận thức về chất lượng mơi trường là xấu.
Bảng 4.18: Đánh giá chất lượng nước hiện nay
Đánh giá chất lượng môi trường Tỉ lệ (%)
Xấu 64,52
Tốt 25,81
Bình thường 9,68
Bảng 4.19 thể hiện sự xếp hạng nhận thức của hộ nuôi về xu hướng chất lượng của môi trường so với 5 năm trước đây. Theo khảo sát phần lớn là phát triển theo chiều hướng xấu hơn so với 5 năm trước được xếp hạng 1, về đánh giá chất lượng môi trường không thay đổi được xếp hạng 2 và đánh giá xu hướng