Chương 4 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.2 Thông tin chung về nông hộ nuôi cá rô đầu vuông
4.2.1 Độ tuổi và Trình độ học vấn của nơng hộ
Thông qua khảo sát cho thấy độ tuổi trung bình của các hộ nuôi cá rơ đầu vng là 45,64±10,59 tuổi. Trong đó hộ có tuổi nhỏ nhất là 28 tuổi và chủ hộ có độ tuổi cao nhất là 66 tuổi (phụ lục 2). Nhóm tuổi phổ biến trong mơ hình là từ 45 đến 54 tuổi chiếm 35%. Nhóm tuổi 35 đến 44 tuổi chiếm tỷ trọng ít nhất là 19%. Từ đây cho thấy đại đa số người nuôi cá rơ đầu vng có thâm niên tương đối lớn.
Hình 4.1: Cơ cấu nhóm tuổi của nơng hộ
Thơng qua khảo sát đã cho thấy trình độ học vấn của người nuôi trong mơ hình vẫn cịn tương đối thấp. Cụ thể có tới 3% số hộ được khảo sát mù chữ và 29% số hộ được khảo sát có trình độ cấp 1. Với trình độ cấp hai chiếm tỷ trọng cao nhất đạt 49% tiếp đến trình độ cấp 3 chiếm 16% và trình độ Đại Học hoặc Cao Đẳng chỉ chiếm 3%. Điều này cũng đã thể hiện phần nào khó khăn cịn tồn tại trong nghề. Bởi dù ít hay nhiều thì trình độ học vấn vẫn tác động một cách mạnh mẽ tới tương lai phát triển của nghề ni cá rơ đầu vng nói riêng và ni trồng thủy sản nói chung. Bởi nó là một trong các yếu tố tác động đến nhận thức cũng như tác động đến việc đưa ra những quyết định của hộ nuôi. Trên 55 23% Dưới 35 23% từ 35 - 44 19% Từ 45 - 54 35%
Hình 4.2: Trình độ học vấn của người nuôi
4.2.2 Lao động trong nghề nuôi cá rô đầu vuông
Thơng qua Bảng 4.3 đã thể hiện trung bình mỗi hộ có 4 người song trong đó trung bình có 3 người trong độ tuổi lao động. Điều này đã thể hiện thực trạng trung bình mỗi hộ có khoản 1 người phụ thuộc. Đồng thời chỉ có khoản 2 lao động tham gia vào mơ hình. Có thể thấy nhìn chung thu nhập của hộ cịn có thể tích góp từ những nguồn khác hoặc do trong độ tuổi lao động nhưng vì thất nghiệp, chưa có việc làm hoặc cịn đi học nên tăng thêm 1 người phụ thuộc vì thế phần nào đã thể hiện tầm quan trọng của thu nhập từ mơ hình vẫn là nguồn thu nhập chính và chủ yếu. Riêng về số lao động tham gia trong mơ hình trung bình 1 ha cần có từ 16 đến 17 lao động.
Bảng 4.3: Lao động của hộ nuôi cá rô đầu vuông
NỘI DUNG TB±ĐLC
Tổng số người trong gia đình (người/hộ) 4,19±1,30 Số lao động trong gia đình (người/hộ) 3,00±1,21 Số lao động tham gia mơ hình (người/hộ) 1,97±0,60 Số lao động tham gia mơ hình (người/ha) 16,91±10,97 Số năm kinh nghiệm ni cá rô đồng của Nông hộ (năm) 4,55±2,93
Cấp 3 16% Cấp 1 29% Cấp 2 49% ĐH/CĐ 3% Mù Chữ 3%
Về kinh nghiệm nuôi trồng thủy sản của nơng hộ với giá trị trung bình là 4 năm. Cho thấy nghề này đang dần được phổ biến trong những năm gần đây nhưng với kinh nghiệm cịn khá non trẻ trung bình là 4,55±2,93 năm. Trong đó nơng hộ có kinh nghiệm lâu năm nhất trong nghề là 16 năm và nơng hộ có kinh nghiệm ít nhất là 2 năm. Cụ thể theo mẫu khảo sát kinh nghiệm dưới 5 năm có tần suất xuất hiện là 21 hộ chiếm 67,74%, từ 5 năm đến 10 năm là 8 hộ chiếm 28,81% và trên 10 năm là 2 hộ chiếm 6,45%. Một lần nữa đã thể hiện có nhiều hộ mới tham gia vào mơ hình từ khi cá rơ đầu vuông được phát hiện với những đặc điểm sinh học phát triển vượt trội hơn cá rơ đồng thường đã có một sức hút mạnh mẽ đối với hộ nơng dân. Đây cũng là một khó khăn đang tồn tại trong mơ hình bởi với phần lớn các hộ được khảo sát có kinh nghiệm thấp thì việc mạng lại hiệu quả trong mơ hình sẽ khó khăn hơn. Vậy sự hỗ trợ của các ban ngành chức năng là rất cần thiết và quan trọng đối với thực trạng hiện tại.
Theo Bảng 4.4 tỷ lệ số hộ thuê mướn lao động là 6,45% điều này thể hiện thực trạng th mướn lao động trong mơ hình là rất thấp cho ta thấy rằng mơ hình nuôi cá rô đầu vuông chủ yếu với quy mơ nhỏ lẻ. Với lý do đó thì mọi hoạt đơng lao động trong mơ hình được các hộ sử dụng lao động trong gia đình là chủ yếu và mơ hình khơng tạo ra nhiều cơng ăn việc làm cho các lao động thất nghiệp trong vùng khi khơng có đất canh tác. Hay có thể thấy việc thuê mướn lao động chỉ được đáp ứng khi số lao động trong hộ không đủ đáp ứng cho nhu cầu sản xuất hay hộ nơng dân tham gia mơ hình với quy mơ lớn về diện tích và khơng tham gia trực tiếp vào các hoạt động lao động sản xuất trong mơ hình. Số lao động th mướn trung bình trên 1 ha là 2 người với thời gian thuê trung bình là 4 đến 5 tháng trên một vụ nuôi.
Bảng 4.4: Lao động thuê mướn
Nội Dung Giá Trị
Tỷ lệ số hộ thuê mướn lao động (%) 6,45 Số lao động thuê mướn (người/ha) 2,07±1,79 Thời gian thuê mướn lao động (tháng/vụ) 3,50±0,71
4.2.3 Lý do chọn lựa mơ hình của nơng hộ
Sự tham gia vào mơ hình ni cá rơ đầu vuông của các hộ nơng dân nhìn chung phần lớn là do sức hấp dẫn bởi lợi nhuận có thể mang lại từ mơ hình này hoặc do ni theo những người ni trước đó trong vùng. Cụ thể tại Bảng
4.5 đã cho thấy điểm số và tỷ lệ của các lý do mà các hộ nông hộ được khảo sát tham gia vào mơ hình. Với lý do trước đây ni có lời cao có điểm số cao nhất là 23 điểm với tỷ lệ chiếm hơn 42% đã thể hiện rõ sự nhận định của người nông dân về nghề nuôi cá rô đầu vuông là mang lại lợi nhuận khá cao và có thể sống được với nghề.
Tiếp đến vị trí thứ hai là lý do ni theo những người trong vùng có điểm số 12 điểm với tỷ lệ hơn 22% điều này cho ta thấy sự nhận thức của người dân phần nào vẫn còn tương đối thấp bởi việc tham gia vào mơ hình để có được hiệu quả như mong muốn với vốn kinh nghiệm cịn non trẻ sẽ khó có thể đạt được song để hạn chế về rủi ro thì ắt hẳn phải trang bị những vốn kiến thức cơ bản cần có về kỹ thuật cũng như một số thông tin về thực trạng phát triển của nghề. Vậy sự hỗ trợ của các ban ngành chức năng là vô cùng cần thiết và quan trọng. Những lý do tiếp như dễ nuôi và tăng trưởng nhanh hơn cá rô đồng thường lần lượt chiếm điểm số 6 điểm với tỷ lệ hơn 11% và điểm số 5 điểm với tỷ lệ hơn 9% đây chủ yếu là những ngun nhân khiến các hộ ni có kinh nghiệm chuyển đổi mơ hình từ cá rơ đồng thường sang cá rô đầu vuông.
Bảng 4.5: Lý do thực hiện mơ hình ni cá rơ đầu vng
Nội Dung Điểm Tỷ lệ (%) Trước Thấy ni có lời cao 23 42,59 Nuôi Theo người trong vùng 12 22,22
Dễ nuôi 6 11,11
Tăng trưởng nhanh hơn cá rô đồng thường 5 9,26
Thấy nuôi đạt 3 5,56
Cá ít bệnh 2 3,70
Ni theo sở thích 2 3,70
Dễ bắt giống 1 1,85
4.3 Khía cạnh kỹ thuật ni 4.3.1 Thơng tin ao nuôi
Thông qua Bảng 4.6 đã thể hiện cho thấy tổng diện tích mặt nước ni trồng trung bình là 0,23 ha/hộ, số lượng ao trung bình là 1,39 ao/hộ và độ sâu trung
bình là 2,25 m, có thể nói rằng phần lớn mơ hình ni cá rô đầu vuông trong tỉnh với quy mơ nhỏ là chủ yếu, mang tính tự phát và vốn vẫn là một yếu tố quan trọng trong mơ hình nhằm mở rộng quy mô cũng như tăng cường cải tiến kỹ thuật bảo vệ mơi trường cơng cộng. Bên cạnh đó với tỷ lệ hộ có sử dụng ao lắng là 6,5% phần còn lại chủ yếu thải trực tiếp ra sông, kênh, rạch hoặc đồng ruộng không qua ao lắng đã thể hiện rằng hiện nhận thức của hộ ni cịn thấp về sự tác động đến môi trường bởi những chất thải ra từ mơ hình như: các chất thải từ dư thừa thức ăn, chất thải của đối tượng nuôi trong môi trường nước... phần nào cũng tác động mạnh mẽ đến môi trường theo chiều hướng xấu. Do tính chất quan trọng của chất lượng mơi trường không chỉ tác động đến hiệu quả đạt được từ mơ hình mà cịn tác động mạnh mẽ tới đời sống và sức khỏe của người dân thì việc tuyên truyền tăng cường nhận thức cho hộ ni có tầm quan trọng không nhỏ và cần được thực hiện.
Bảng 4.6: Tổng quan về ao nuôi
Thông Số TB±ĐLC
Tổng diện tích mặt nước ni trồng (ha/hộ) 0,23±0,43 Số lượng ao ni (ao/hộ/vụ) 1,39±0,99 Diện tích mặt nước 1 ao (ha/ao) 0.14±0.09
Độ sâu (m) 2,25±0,33
Tỷ lệ hộ có sử dụng ao lắng (%) 6,45
4.3.2 Mùa vụ nuôi
Theo khảo sát trong mơ hình các hộ ni khơng định trước một thời điểm xác định để thả giống mà thực trạng thả giống phụ thuộc vào vụ ni trước đó và tùy theo nhận định của nông hộ về thị trường đầu ra. Sau khi thu hoạch và bán hết cho người thu mua sau thời gian cải tạo ao thì hộ ni lại tiếp tục thả giống để nuôi vụ kế tiếp. Nhưng nhìn chung qua khảo sát thì mơ hình được thả giống chủ yếu từ tháng 3 đến tháng 5 đây là thời điểm thả giống bắt đầu nuôi vụ một trong năm với thời gian nuôi trung bình là 4 tháng thì thu hoạch chủ yếu vào tháng 5 và tháng 7 vậy có thể nói vào khoảng cuối tháng sáu và tháng bảy là một trong những khoảng thời gian mà sản lượng cá rô đầu vuông đạt nhiều nhất. Đây là thời điểm tương đối khó khăn về đầu ra bởi ngoài sản lượng đạt đỉnh cung ứng cho thị trường nội địa của tỉnh thì cịn sự cung ứng bởi các tỉnh
lân cận do đối tượng cá rô đầu vuông từ khi xuất hiện đã được các hộ nuôi chọn nuôi và ngày càng phổ biến ở nhiều tỉnh ĐBSCL.
Bảng 4.7: Mùa vụ nuôi cá rô đầu vuông
Nội Dung Thời Gian
Thời điểm thả giống (tháng/vụ ) Từ tháng 3 - Tháng 5 Thời điểm thu hoạch (tháng/vụ) Từ tháng 5 - Tháng 7 Thời gian nuôi (tháng/vụ) 4 Thơng qua Hình 4.2 đã thể hiện cơ cấu số vụ nuôi được khảo sát trong mơ hình. Nhìn chung các hộ tham gia mơ hình tại tỉnh Hậu Giang ni 2 vụ là chủ yếu chiếm 84%, tiếp đến là nuôi 3 vụ chiếm 10% và cuối cùng là nuôi 1 vụ chiếm 6%. Theo thực trạng số vụ ni và theo khảo sát ta có thể nhận định do những khó khăn đã và đang tồn tại tác động mạnh đến quyết định sản xuất của hộ. Cụ thể với thời gian ni trung bình là 4 tháng các hộ có thể ni gần như 3 vụ trong năm. Nhưng thực trạng có xu hướng giảm thời vụ sản xuất xuống cịn ni 2 vụ trong năm là do sự tác động bởi những khó khăn của thị trường đầu ra là chủ yếu.
Hình 4.3: Cơ cấu số vụ nuôi trong năm
4.3.3 Quản lý ao nuôi
Do mật độ nuôi cá rô đầu vuông tương đối cao và đồng thời sử dụng một lượng lớn thức ăn cơng nghiệp với thuốc và hóa chất để phịng ngừa về bệnh. Do đó sau mỗi vụ ni thì lượng chất thải từ thức ăn, thuốc và hóa chất tích tụ
Ni 3 vụ 10% Nuôi 1 vụ 6% Nuôi 2 vụ 84%
lắng lại ở đáy ao là một vấn đề cần quan tâm để tạo điều kiện thuận lợi cho vụ nuôi kế tiếp. Vậy để góp phần hạn chế về dịch bệnh cũng như để đạt được hiệu quả cao trong mơ hình thì việc xử lý đáy ao là hết sức quan trọng. Chính vì lý do đó mà có 100% số hộ được khảo sát trong mơ hình xử lý đáy ao cho vụ ni tiếp theo. Trong đó sên vét là biện pháp được cho là hiệu quả nhất bởi có 100% số hộ được khảo sát chọn lựa phương pháp này kết hợp với biện pháp sử dụng hóa chất. Theo Bảng 4.8 số lần sên vét trung bình một năm là 2 lần, Với các tỷ lệ về số lần sên vét trong một năm lại một lần nữa thể hiện rõ nhận thức của hộ nuôi về tầm quan trọng của việc xử lý đáy ao. Cụ thể theo tỷ lệ trên cùng với vụ mùa đã trình bày ở phần trước nói lên rằng cứ sau mỗi vụ ni thì các hộ lại sên vét một lần do vậy tỷ lệ số hộ sên vét 2 lần/ năm chiếm cao nhất với tỷ lệ là 83,87%.
Bảng 4.8: Thông tin về xử lý đáy ao
Nội Dung Giá trị
Số lần sên vét 1,97±0,41
Tỷ lệ số hộ sên vét 1 lần/ năm (%) 9,68 Tỷ lệ số hộ sên vét 2 lần/ năm (%) 83,87 Tỷ lệ số hộ sên vét 3 lần/ năm (%) 6,45 Nước được cấp vào ao nuôi chủ yếu là nguồn nước từ sông hoặc các kênh rạch chính. Chính vì thế việc xử lý nước trước khi ni có vai trị vơ cùng quan trọng. Bảng 4.9 cho thấy chỉ có 74,19% số hộ được khảo sát trong mơ hình có xử lý nước trước khi ni với thuốc và hóa chất. Vậy vẫn cịn một bộ phận số hộ nuôi chưa nhận thức được tầm quan trọng của nó và đây cũng là một trong các yêu tố tác động làm giảm hiệu quả của mơ hình. Khoảng thời gian trung bình 2 lần thay nước là 14,87±18,90 ngày/lần với lượng nước thay trung bình là 61,94%. Tuy nhiên vẫn còn 6,45% số hộ khơng thay nước mà thay vào đó chỉ cấp nước một lần lúc ban đầu và chỉ thay nước khi thật sự cần thiết để phòng tránh rủi ro dịch bệnh từ mơi trường bên ngồi. Bênh cạnh đó các hộ được khảo sát có khoảng thời gian 2 lần thay nước chủ yếu là nhỏ hơn 30 ngày. Với thời gian liên tục nhất là cách 7 ngày thay 1 lần.
Bảng 4.9: Thông tin về quản lý nguồn nước ao nuôi
Nội Dung TB±ĐLC
Tỷ lệ số hộ xử lý nước trước khi nuôi (%) 74,19 Khoảng thời gian 2 lần thay/bổ sung nước (ngày) 14,87±18,90 Lượng nước thay (%) 61,94±23,44 Tỷ lệ số hộ không thay nước 6,45 Tỷ lệ số hộ thay nước với khoảng thời gian <30 ngày 70,97 Tỷ lệ số hộ thay nước với khoảng thời gian >30 ngày 22,58
4.3.4 Các chỉ tiêu về con giống và năng suất cá rô đầu vng trong mơ hình
Con giống thả trong mơ hình với mật độ bình quân là 82,04±39,60 con/m2
cho ta thấy thực trạng trong mơ hình giống được thả với mật độ cao. Chủ yếu một phần lớn do có một số hộ tự sản xuất giống cùng với một số hộ mua cặp cá bố mẹ và để chúng đẻ trực tiếp trong ao làm giống hay có thể nói các hộ tham gia mơ hình ni giống từ cá bột cho đến khi đạt cá thịt thương phẩm đây là xu hướng hiện tại của các hộ nuôi cá rô đầu vuông tại tỉnh Hậu giang. Theo khảo sát bình qn kích cỡ giống thả đạt 7,86±4,51 g với giá giống bình quân là 66,14±91,72 đồng/con. Về tỷ lệ sống đạt 80,55±26,43 % thì người ni có xu hướng thả giống với mật độ cao để tăng năng suất song cịn gặp nhiều khó khăn về dich bệnh.
Bảng 4.10: Các chỉ tiêu về con giống
Nội Dung Giá trị
Kích cỡ giống thả (g) 7,86±4,51 Giá giống bình qn (đơng/con) 66,14±91,72 Mật độ thả (con/m2) 82,04±39,60
Tỷ lệ sống (%) 80,55±26,43
Kích cỡ cá thu hoạch trong mơ hình trung bình là 7,42±1,67 con/kg. Kích cỡ cá thu hoạch tập trung vào 7 con/kg chủ yếu là do lúc này nếu tiếp tục duy trì
ao ni sẽ bắt đầu tăng nhiều chi phí hơn trước (thức ăn, thuốc...), đồng thời cũng do nhu cầu của thị trường tiêu thụ nội địa về cá rô đầu vuông. Theo khảo sát có 100% số hộ thu hoạch một lần vào cuối vụ. Chủ yếu bán hoàn toàn cho thương lái thu mua. Với giá bán trung bình 21.161,29±2.867,6 đ đây là giá bán được đánh giá là rất thấp so với những năm trước. Cá rô đầu vuông rớt giá chủ