THỰC TRẠNG VỀ QUY MÔ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 46 - 47)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

3.5 THỰC TRẠNG VỀ QUY MÔ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

kém phát triển, năng suất lao động thấp. Năng suất lao động của người Việt Nam hiện nay chỉ bằng 1/5 của Thái Lan, bằng 1/15 của Singapore… và kém xa so với các nước Tây Âu. Năng suất lao động thấp, làm hạn chế năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung. Tốc độ cổ phần hóa DNNN cịn chậm và khơng triệt để. Nguyên nhân chủ yếu là do hệ thống các DN này cịn q nhiều bất cập, đó là: năng lực tài chính kém, tổ chức quản lý chưa kịp đà phát triển của kinh tế thị trường, tình trạng lãng phí tài ngun, nhân lực và thất thốt tài chính cịn khá phổ biến. Số lượng NHTM Việt Nam còn lớn. Bên cạnh việc hỗ trợ đắc lực cho sự phát triển kinh tế xã hội, hệ thống NHTM cũng biểu hiện nhiều cấp cập như: (1) Năng lực tài chính kém; (2) Chất lượng nhân lực không cao; (3) Phân bố không hợp lý; (4) Năng lực cạnh tranh yếu và không lành mạnh… Đây là những điểm yếu khi Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Vốn điều lệ của các NHTM Việt Nam hiện nay giao động quanh ngưỡng từ 3.000 – 49.209 tỷ đồng. Con số này cho thấy, NHTM Việt Nam chỉ như một doanh nghiệp nhỏ trong “làng NHTM” của thế giới. Nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam lớn, vượt tầm kiểm soát gây bất ổn đến sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam.

3.5 THỰC TRẠNG VỀ QUY MÔ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI MẠI

Trong khoảng thời gian từ năm 2006 đến năm 2016, tổng tài sản bình quân của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam là 271,446,193 triệu đồng. Nhìn chung, các ngân hàng thương mại quốc doanh có tổng tài sản khá cao so với các ngân hàng thương mại khác tại Việt Nam.

Biểu đồ 3.3: Đồ thị tổng tài sản các ngân hàng giai đoạn 2006 đến 2016

(Nguồn: Người nghiên cứu thu thập) Tổng kết lại, kết quả mô tả thực trạng cho ta thấy quan điểm: có tồn tại một mối quan hệ thuận chiều giữa Quy mơ và Địn bẩy tài chính. Và nhận định này đã phần nào hỗ trợ cho Lý thuyết chi phí đại diện và Lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)