CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
4.7 KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THIẾT ĐỊNH LƯỢNG
4.7.1 Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi phần dư trên dữ liệu bảng - Greene (2000) Greene (2000)
Hiện tượng phương sai thay đổi có thể ảnh hưởng đến tính hiệu quả của ước lượng mơ hình, mất tính tin cậy của kiểm định hệ số. Tác giả tiến hành kiểm định phương sai số thay đổi bằng phương pháp kiểm định Greene (2000) với giả thuyết như sau:
Giả thuyết H0: Mơ hình khơng có hiện tượng phương sai thay đổi Giả thuyết H1: Mơ hình có hiện tượng phương sai thay đổi
Bảng 4.7: Kết quả kiểm tra phương sai thay đổi của các mơ hình
Chi bình phương (χ2) P-value
21.44 0.0032
Nguồn: Kết quả tổng hợp từ Phần mềm Stata 12 trên số liệu tác giả thu thập và tính
toán (Phụ lục 5)
Từ bảng 4.7, kết quả kiểm định Greene (2000) cho thấy kết quả với p-value đều bằng 0.0000 < α = 0.05. Suy ra đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0 ở mức ý nghĩa 5%, cho thấy tồn tại hiện tượng phương sai thay đổi trong mơ hình dữ liệu nghiên cứu. Tồn tại hiện tượng phương sai thay đổi trong mơ hình ở mức ý nghĩa 5%.
4.7.2 Kiểm định hiện tượng tự tương quan phần dư trên dữ liệu bảng– Wooldridge (2002) và Drukker (2003) Wooldridge (2002) và Drukker (2003)
Hiện tượng tự tương quan phần dư trong chuỗi dữ liệu có thể ảnh hưởng đến sự hiệu quả của ước lượng mơ hình, làm mất đi độ tin cậy kiểm định hệ số của hàm ước lượng hồi quy tuyến tính. Để kiểm tra hiện tượng tự tương quan, tác giả sử dụng phương pháp Wooldridge (2002) và Drukker (2003) và đặt giả thuyết kiểm định như sau:
Giả thuyết H0: Mơ hình khơng có hiện tượng tự tương quan bậc 1 Giả thuyết H1: Mơ hình có hiện tượng tự tương quan bậc 1
Bảng 4.8: Kết quả kiểm tra tự tương quan phần dư các mơ hình
Thống kê F P-value
120.484 0.0001
Nguồn: Kết quả tổng hợp từ Phần mềm Stata 12 trên số liệu tác giả thu thập và tính tốn (Phụ lục 6)
Kết quả kiểm định bằng phần mềm Stata cho kết quả ở bảng 4.8 cho kết quả với p-value có giá trị nhỏ hơn α = 0.05. Tồn tại hiện tượng tự tương quan bậc 1 trong các mơ hình với mức ý nghĩa 5%.
Sau khi thực hiện các phương pháp kiểm tra tính tương quan, đa cộng tuyến, phương sai của nhiễu và tự tương quan trong mơ hình, tác giả tiến hành phân tích kết quả hồi quy thực nghiệm. Với cỡ mẫu số công ty lớn hơn nhiều so với số năm, kiểm soát hiện tượng phương sai thay đổi, tự tương quan và nội sinh (khi sai số mơ hình tương quan với các biến độc lập trong mơ hình). Tác giả hương pháp hồi quy khác như Arellano và Bover (1995) GMM nhằm đảm bảo ước lượng vững và hiệu quả trong trường hợp cỡ mẫu tác giả.