Thường xuyên giám sát quá trình sử dụng vốn, trả nợ của khách hàng

Một phần của tài liệu Nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế VIB (Trang 62 - 63)

KẾT LUẬN CHƯƠNG

3.1.2 Thường xuyên giám sát quá trình sử dụng vốn, trả nợ của khách hàng

kinh nghiệm của khách hàng trong lĩnh vực SXKD muốn tài trợ; số vốn tự có của khách hàng tham gia vào SXKD, thị trường “đầu ra”, cũng như nguồn nguyên liệu “đầu vào” của sản phẩm.

+ Tình trạng tài sản thế chấp: chuyên viên quan hệ khách hàng phải cẩn trọng

khi xem xét thực trạng tài sản hiện tại; giá trị tài sản đảm bảo có đủ đáp ứng khoản vay; tình hình sở hữu, sử dụng thực tế, và tính thanh khoản của tài sản thế chấp.

3.1.2 Thường xuyên giám sát quá trình sử dụng vốn, trả nợ của khách hàng khách hàng

Đây là một khâu quan trọng nhằm giảm thiểu số dư nợ xấu cho ngân hàng mà chuyên viên quan hệ khách hàng VIB chưa có nhiều điều kiện về thời gian để thực hiện một cách thường xuyên. Đối với các hợp đồng tín dụng đã được giải ngân, cán bộ phụ trách quản lý khoản vay cần có sự theo dõi, giám sát thường xuyên hơn nữa nhằm đánh giá kịp thời thực trạng sử dụng vốn vay của khách hàng.

Cần tiến hành kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng, tốt nhất là từ 5 - 7 ngày sau khi giải ngân, rút ngắn thời gian so với mức 45 ngày mà ngân hàng đang áp dụng đối với lần kiểm tra mục đích sử dụng vốn đầu tiên. Điều này cho phép ngân hàng nắm bắt được việc sử dụng vốn của khách hàng có đúng với mục đích đăng ký ban đầu hay khơng mà có hướng thu hồi nợ kịp thời. Chuyên viên quan hệ khách hàng phụ trách nhiều hợp đồng vay vốn nên có sự sắp xếp thời gian cho cơng việc kiểm tra này, có thể tận dụng cơ hội kiểm tra những khách hàng vay vốn có nơi SXKD gần địa bàn thẩm định khi đi làm cơng tác thẩm định.

Định kỳ, có thể hàng tháng chuyên viên quan hệ khách hàng phụ trách địa bàn nên tiến hành kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng. Nếu phát hiện khách hàng có dấu hiệu sử dụng vốn sai mục đích thì nhân viên quản lý tín dụng cần yêu cầu khách hàng điều chỉnh việc sử dụng vốn, nếu không đạt được kết quả thì thực hiện thu hồi vốn trước hạn.

Ngoài ra, chuyên viên quan hệ khách hàng hay nhân viên quản lý tín dụng cũng cần theo dõi sát hơn nữa tình hình trả nợ của khách hàng, đặc biệt là các khoản vay có sự bảo lãnh của bên thứ 3. Đối với loại hình cho vay này do lợi ích của

người vay khơng gắn liền với quyền lợi của người bảo lãnh nên trong công tác thu nợ chuyên viên quan hệ khách hàng phải hết sức chú ý.

Khi phát hiện các rủi ro nào khác phát sinh trong q trình theo dõi, thu nợ có thể gây ra ảnh hưởng trực tiếp đến tổn thất của ngân hàng thì cần kiên quyết thực hiện thu hồi nợ trước hạn theo như những điều khoản đã quy định trong HĐTD.

Một phần của tài liệu Nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế VIB (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(67 trang)
w