hướng bồi dưỡng kiến thức chuyên sâu theo từng chức năng, nhiệm vụ quản lý của cán bộ, công chức thuế.
3.3.2. Kiến nghị với Tỉnh ủy, UBND tỉnh Quảng Nam
- UBND tỉnh chỉ đạo các cơ quan: Cục thuế, Sở Tài chính, Sở kế hoạch đầu tư đề xuất các biện pháp, phương án nhằm hoàn thiện cơ chế về phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cho huyện để tương xứng với quy mô huyện trung tâm của tỉnh. Cụ thể:
+ Trong việc xây dựng phương án phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách, cần đầy mạnh việc phân cấp các nguồn thu có tính chất bền vững để tạo điều kiện cho địa phương chủ động cân đối được ngân sách, đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ chi và tạo tích lũy để phát triển kinh tế xã hội tại địa phương.
+ Tăng nguồn bổ sung có mục tiêu đặc thù cho huyện để thực hiện công tác đầu tư phát triển trên địa bàn; phân cấp cho huyện được hưởng đối với các khoản thu thuế xây dựng tư nhân ngoại tỉnh phát sinh trên địa bàn…
- UBND tỉnh cần thực hiện các biện pháp đủ mạnh để yêu cầu các nhà đầu tư sớm triển khai các dự án tại các khu đất trống trên địa bàn để tạo cảnh quan cho đô thị và bảo vệ môi trường.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Từ việc phân tích tình hình thực hiện ở chương 2 và trên cơ sở quán triệt những định hướng trong đổi mới quản lý tài chính ngân sách của Chính phủ, Bộ Tài chính nói chung cũng như của huyện Núi Thành nói riêng, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thu ngân sách huyện Núi Thành thời gian đến.
Bên cạnh việc phân tích, luận giải các giải pháp, tác giả cũng đã đưa ra một số kiến nghị đối với các cấp có thẩm quyền như: Chính phủ và Bộ Tài chính, UBND tỉnh Quảng Nam, UBND huyện Núi Thành nhằm tăng tính khả thi của các giải pháp được đề xuất.
KẾT LUẬN
Hiện nay, việc hồn thiện cơng tác quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Núi Thành là một yêu cầu cần thiết mang tính khách quan. Đây là một hoạt động quản lý có liên quan đến mọi cấp, mọi ngành, mọi lĩnh vực, do vậy cần phải được quan tâm đúng mức bởi nó có ý nghĩa trên nhiều mặt, tác động, chi phối, quyết định trong phát triển KT-XH ở trên địa bàn huyện và luôn gắn với trách nhiệm quản lý, lãnh đạo của Đảng bộ và UBND huyện cho đến các xã và các cơ quan chức năng. Qua quá trình luận giải, phân tích, luận văn đã thể hiện được những ưu điểm sau:
- Khái quát một cách tương đối đầy đủ về cơ sở lý luận để làm nền tảng cho việc thực hiện quản lý thu ngân sách của huyện Núi Thành. Đây vừa là yêu cầu của thực tiễn của vấn đề hiện nay, vừa là động lực, là mục tiêu để thúc đẩy kinh tế xã hội của huyện phát triển toàn diện và ngày càng hiệu quả hơn.
- Thực tiễn công tác quản lý thu ngân sách nhà nước tại huyện Núi Thành đang đặt ra nhiều vấn đề cần phải giải quyết kịp thời, yêu cầu các ngành chức năng đặc biệt là ngành thuế, ngành tài chính cần phải thay đổi mới đáp ứng được các yêu cầu quản lý thu ngân sách trong tình hình mới. Đề tài đã phân tích cụ thể những vấn đề mang tính cơ bản về việc quản lý thu ngân sách, từ đó tìm ra ngun nhân khách quan và chủ quan của cơng tác nói trên để làm cơ sở tìm ra các giải pháp khả quan nhằm hoàn thiện, khắc phục các vấn đề được đặt ra. Đây là cơ sở về lý luận và thực tiễn về vấn đề quản lý thu ngân sách trên địa bàn sẽ giúp cho huyện có những quyết sách và biện pháp có hiệu quả.
Việc xây dựng các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thu ngân sách cần được thực hiện đồng giữa các ban, ngành và phải thực hiện tổng hợp các giải pháp ở tầm vĩ mô và vi mô. Sự lãnh đạo chỉ đạo của các ngành cấp trên, Huyện ủy, HĐND, UBND huyện, các ban, ngành, các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội từ huyện cho đến xã cần phải thật sự quan tâm đến việc thực hiện các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý thu ngân sách, coi công tác này là trách nhiệm, là nhiệm vụ trọng tâm của mình chứ khơng riêng gì cơ quan thuế, cơ quan tài chính.
tránh khỏi những tồn tại, sai sót, tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Hội đồng và các thầy cơ để luận văn mang tính khả thi hơn.
Tác giả xin chân thành cám ơn quý thầy cô của Học viện Khoa học xã hội, lãnh đạo UBND và tập thể cán bộ Phịng Tài chính - Kế hoạch, Chi cục thuế huyện Núi Thành, đặc biệt là thầy PGS.TS Lê Đức Tồn đã tận tình chỉ dẫn và tạo mọi điều kiện trong suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn này./.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Giáo trình Kinh tế học vĩ mô, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
2. Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015 và các văn bản hướng dẫn thực hiện.
3. Luật Phí, Lệ phí năm 2015.
4. Chính phủ (2011), Quyết định số 732/QĐ-TTg ngày 17/05/2011 Thủ tướng
Chính phủ về việc phê duyệt chương trình cải cách thuế đến năm 2020.
5. Quyết định số 110/QĐ-BTC ngày 14 tháng 01 năm 2019 của Bộ Tài chính về
việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của chi cục thuế quận, huyện, thị xã và chi cục thuế khu vực trực thuộc cục thuế tỉnh.
6. Chi cục thuế huyện Núi Thành (2016), Báo cáo Tổng kết đánh giá tình hình
thực hiện nhiệm vụ năm 2016.
7. Chi cục thuế huyện Núi Thành (2017), Báo cáo Tổng kết đánh giá tình hình
thực hiện nhiệm vụ năm 2017.
8. Chi cục thuế huyện Núi Thành (2018), Báo cáo Tổng kết đánh giá tình hình
thực hiện nhiệm vụ năm 2019.
9. Chi cục Thống kê huyện Núi Thành (2016) Niên giám thống kê huyện Núi
Thành năm 2016
10. Chi cục Thống kê huyện Núi Thành (2017) Niên giám thống kê huyện Núi
Thành năm 2017.
11. Chi cục Thống kê huyện Núi Thành (2018) Niên giám thống kê huyện Núi
Thành năm 2018 (Số liệu dự thảo).
12. Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh (2009), Giáo trình Tài chính cơng, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh.
13. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng (2011), Giáo trình Lý thuyết Tài
chính – Tiền tệ, Nxb Tài chính.
14. Huyện uỷ Núi Thành (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Núi
Thành lần thứ XXI.
Núi Thành năm 2016.
16. UBND huyện Núi Thành (2017), Báo cáo quyết toán thu chi ngân sách huyện
Núi Thành năm 2017.
17. UBND huyện Núi Thành (2018), Báo cáo quyết toán thu chi ngân sách huyện
Núi Thành năm 2018.
18. Thông tư số 215/2013/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2013 về hướng dẫn về cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế.
19. Nguyễn Văn Hồng (2017), Hồn thiện cơng tác quản lý Ngân sách Nhà
nước trên địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, luận văn thạc sỹ,
trường Đại học Duy Tân, năm 2017.
20. Lê Thanh Hà (2016), Hồn thiện cơng tác quản lý thu Ngân sách Nhà nước
PHỤ LỤC SỐ 01: ĐỀ XUẤT TỶ LỆ ĐIỀU TIẾT CÁC KHOẢN THU PHÂN CHIA CỦA TỈNH GIAO CHO HUYỆN
STT NỘI DUNG
Tỷ lệ giữa ngân sách trung ương và ngân sách
tỉnh phân chiaTỷ lệ của tỉnh giao cho huyện (%) Đề xuất tỷ lệ phân chia của tỉnh giao cho huyện (%) Năm 2018 (Triệu đồng) Tỷ lệ Ngân sách trung ương hưởng (%) Tỷ lệ Ngân sách tỉnh hưởng (%) Dự toán Phân chia theo quy định của tỉnh (13%, 1%) Phân chia theo tỷ lệ đề xuất (17%, 2%)
A Tổng thu cân đối 9.871.727 649.573 652.999