thể phát triển nghề nghiệp theo đúng nhu cầu, nguyện vọng của họ và vạch ra hướng đi cho những người lao động xuất sắc. Cũng trong quá trình đào tạo, doanh nghiệp có thể phát hiện ra những người lao động có tiềm năng trở thành một nhà
quản lý hoặc làm việc tốt hơn ở các lĩnh vực chun mơn khác để từ đó định hướng, hỗ trợ cho họ phát triển nghề nghiệp
5.2.2 Giảm thiểu tình trạng căng thẳng trong cơng việc và cuộc sống của người lao động người lao động
Môi trường làm việc ngày càng trở nên áp lực hơn đối với những người lao động thế hệ mới. Người lao động trẻ thường hay gặp chịu áp lực từ công việc và họ có xu hướng chuyển việc nếu tình trạng này gia tăng. Đứng dưới góc độ người lao động có thể họ khơng được chuẩn bị về ý thức và kỹ năng tương ứng để hịa nhập mơi trường làm việc năng động. Đứng dưới góc độ doanh nghiệp cũng nên nhìn nhận về những giải pháp để hạn chế tình trạng căng thẳng của nhóm người lao động này tại doanh nghiệp.
- Thông qua hoạt động tuyên truyền giáo dụch về stress, các doanh nghiệp nên có các giải pháp cụ thể như tổ chức nhiều hoạt động vui chơi giải trí để thư giãn sau những giờ làm việc căng thẳng; tăng cường các thiết bị bảo hộ lao động; đào tạo các kỹ năng làm việc khoa học, đối phó stress; đào tạo kỹ năng ứng xử với đồng nghiệp và cấp trên cho các người lao động trẻ...Điều này sẽ khiến các người lao động vững vàng hơn trong cuộc sống nghề nghiệp. Nhờ đó, họ vượt qua được những áp lực. Việc quan tâm nâng cao nghiệp vụ của người lao động cũng là cách để giảm căng thẳng vì nếu có kỹ năng thì người lao động sẽ dễ dàng giải quyết công việc hiệu quả hơn. Doanh nghiệp cũng cần thiết có những quan tâm thích đáng đến các chương trình đào tạo nâng cao kỹ năng của người lao động bao gồm cả kỹ năng sống và kỹ năng thành công như: kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng giao tiếp, thương lượng, quản lý, quản lý thời gian và kỹ năng làm việc dưới áp lực cao. Những kỹ năng này là nền tảng cho việc hạn chế tình trạng căng thẳng trong cơng việc của người lao động.
- Nâng cao năng lực đội ngũ quản lý là một giải pháp. Vì người lao động thường có xu hướng điều chỉnh hành vi của họ dựa trên hành vi của nhà lãnh đạo, nên để làm gương cho họ các chương trình phát triển kỹ năng lãnh đạo cho các cấp quản lý trong doanh nghiệp là cần thiết. Điều đó sẽ tạo tâm lý thoải mái cho
người lao động. Đội ngũ quản lý nguồn nhân lực cần đưa ra một chính sách kết hợp hài hịa giữa cơng việc và cuộc sống. Các chương trình hỗ trợ cân bằng cơng việc và cuộc sống ln có tác dụng cải thiện lòng trung thành của người lao động đối với công ty, giảm tỷ lệ vắng mặt cũng như duy trì nguồn trí lực cho doanh nghiệp, đặc biệt là trong những giai đoạn khó khăn. Việc phân cơng cơng việc hay huấn luyện đào tạo không được làm tốt là ngun nhân của tình trạng căng thẳng trong cơng việc của các người lao động trẻ. Chính vì thế Các doanh nghiệp cần có chính sách đào tạo cho đội ngũ quản lý trong các kỹ năng lãnh đạo như: Hướng dẫn và đào tạo người lao động, truyền động lực cho người lao động… - Doanh nghiệp cũng nên tạo những gắn kết giữa công ty và gia đình. Hãy để gia đình của các người lao động trong công ty biết nhiều hơn về công ty mà người thân của họ đang tham gia. Có thể tặng cho họ tờ tin nội bộ hay gửi email đến hộp thư điện tử của người nhà người lao động nhằm cung cấp những tin tức về các sự kiện mới của doanh nghiệp, những thông báo tuyên dương người lao động và các đóng góp của họ cho cơng ty. Nếu có thể, nên khuyến khích người lao động chia sẻ những trải nghiệm cá nhân, chẳng hạn thơng báo về việc có em bé, hình ảnh về ngôi nhà mới, kể về kỳ nghỉ hay các cột mốc đáng nhớ của gia đình cho mọi người trong công ty cùng biết. Sự kết nối tốt đẹp giữa cơng ty và gia đình sẽ giúp những người thân của người lao động thấu hiểu và thông cảm với những áp lực công việc mà người người lao động đang phải gánh vác. Từ đó người lao động có thể cân bằng giữa cơng việc và gia đình.
5.2.3 Nâng cao sự cam kết của người lao động trẻ với tổ chức
Nhóm nhân tố liên quan đến cam kết tổ chức cũng tác động đến ý định nghỉ việc, Cam kết mang tính liên tục là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến ý định nghỉ việc. Khi người lao động quyết định nghỉ việc, điều này có nghĩa là họ đã suy nghĩ về những chi phí cơ hội mà họ bỏ qua do tổ chức hiện tại mang lại. Chi phí này bao gồm những khoản lợi ích bằng tiền bị cắt giảm khi nghỉ việc, chi phí tìm cơng việc mới và rủi ro thất nghiệp. Giải pháp cho vấn đề này là việc xây dựng
một văn hóa doanh nghiệp vững mạnh làm cho người lao động tự hào và muốn gắn kết mình với doanh nghiệp.